Giúp mình với tóm tắt phụ mình sắp xong bài r mọi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(R1=4\Omega\)
\(R2=8\Omega\)
\(U=24V\)
a. R = ?\(\Omega\)
U1, U2 = ?V
b. P = ?W
c. Ud = 3V
Pd = 3W
Đèn sáng bình thường không. Vì sao?
GIẢI:
a. \(R=R1+R2=4+8=12\Omega\)
\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}==2A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=2.4=8V\\U2=I2.R2=2.8=16V\end{matrix}\right.\)
b. \(P=UI=24.2=48\)W
c. \(I_d=P_d:U_d=3:3=1A\)
Đèn không sáng bình thường. Vì: \(I_d< I\)
1 thùng có số quyển vở là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng có số quyển vở là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở
\(R_1,R_2\) sao đơn vị lại là W nhỉ?
Sửa lại: \(R_1=40\Omega,R_2=60\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{24}=6\left(W\right)\)
\(U=U_1=U_2=12V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=P.t=6.3.60=1080\left(J\right)\)
Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{15}{60}=0,25\left(A\right)\)
Khi mắc song song:
\(U=U_1=U_2=15V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
R1 // R2
\(R1=40\Omega\)
\(R2=60\Omega\)
\(U=12V\)
a. R = ?\(\Omega\)
b. I, I1, I2 = ?A
GIẢI:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:40=0,3A\\I2=U2:R2=12:60=0,2A\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt: \(U_{AB}=12V;R_1=40\Omega;R_2=60\Omega\)
a)\(R_{tđ}=?\)
b)\(I_1=?;I_2=?\)
Bài giải:
a)Điện trở tương đương:\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40\cdot60}{40+60}=24\Omega\)
b)\(U_1=U_2=12V\)
\(I_1=\dfrac{12}{40}=0,3A;I_2=\dfrac{12}{60}=0,2A\)
Điện trở dây đẫn phụ thuộc vào chiều dài dây và tiết diện dây.
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{1\cdot10^{-6}}=1,7\Omega\)
\(0,4.10^{-6}>12.10^{-8}>1,7.10^{-8}>1,6.10^{-8}\)
Vậy Bạc dẫn điện tốt nhất vì có điện trở suất nhỏ nhất
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{0,4.10^{-6}}{1,6.10^{-8}}=25\)
Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn và gấp 25 lần dây bạc
Tóm tắt:
\(R1=40\Omega\)
\(R2=60\Omega\)
\(U=24V\)
a. R = ?\(\Omega\)
b. I = ?A
U2 = ?V
c. P = ?W
d. R3 // R2
I' = 0,3A
R3 = ?\(\Omega\)
GIẢI:
a. \(R=R1+R2=40+60=100\Omega\)
b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{100}=0,24A\left(R2ntR2\right)\)
\(U2=I2.R2=0,24.60=14,4V\)
c. \(P=UI=24.0,24=5,76\)W
d. \(I'=I_1'=I_{23}=0,3A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=U-U1=24-\left(0,3.40\right)=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(R23=U23:I23=12:0,3=40\Omega\)
\(\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R23}-\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{120}\Rightarrow R3=120\Omega\)