K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Đáp án: B

Giải thích: Phương pháp loại trừ:

- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng → tác động tiêu cực → Loại.

- Ý B: đồi núi chia cắt đồng bằng, khó khăn cho giao thông, phát triển KT → Đúng.

- Ý C: lũ lụt đồng bằng là do mưa lớn + địa hình thấp, không phải do địa hình miền núi gây nên → Loại.

- Ý D: gió mùa tây nam khô nóng là do bức chắn của dãy núi cao phía Tây gây nên → Loại.

Như vậy, tác động tiêu cực của địa hình miền núi là chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung).

29 tháng 7 2021

Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long ở chỗ:

A. Có nhiều nhánh núi chia cắt liên tục của đồng bằng.

B. Có hệ thống đê điều bao quanh các ô trũng

C. Không được bồi đắp thường xuyên.

D. Có núi sót trên bề mặt đổng bằng.

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Phương pháp loại trừ:

- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng -> tác động tích cực -> Loại

- Ý B: ở miền Trung nước ta, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, gây khăn cho giao thông bắc - nam, phát triển kinh tế.

=> Đúng

- Ý C: ngập lụt vùng đồng bằng chủ yếu là do mưa lớn + địa hình đồng bằng thấp ->  Loại

- Ý D: hiện tượng bão, lũ, hạn hán không phải do địa hình miền núi gây ra -> Loại

=> Vậy tác động tiêu cực của địa hình miền núi là ăn lan ra sát biển, chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung)

1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.B. Thường xuyên chịu ngập lụt.C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.C. thời tiết lạnh,...
Đọc tiếp

1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *

A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.

B. Thường xuyên chịu ngập lụt.

C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.

D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.

2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *

A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.

B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.

C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa.

D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều.

3. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong ngành kinh tế nào? *

A. Giao thông vận tải.

B. Công nghiệp - xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Nông - lâm - ngư nghiệp.

4. Miền khí hậu phía Nam (Tây Nguyên và Nam Bộ) có đặc điểm thời tiết là * A. có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều.

B. nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.

C. có mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông.

D. nhiệt độ cao quanh năm và mưa nhiều quanh năm.

5. Đặc điểm nào không đúng khi nói về sông ngòi Việt Nam ? *

A. Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc và nhiều phù sa.

B. Chế độ nước của sông ngòi không phụ thuộc vào chế độ mưa.

C. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam và vòng cung.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

1
13 tháng 5 2021

1-D

2-B

3-D

4-C

5-C

16 tháng 8 2023

Tham khảo

* Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam, với dòng sông chính là sông Hồng, hàng trăm phụ lưu các cấp và hàng chục chi lưu.

+ Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn và lượng phù sa hết sức phong phú.

+ Châu thổ sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thuỷ triều và sóng biển.

+ Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề mặt châu thổ. Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

* Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á và thế giới. Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là: sông Cửu Long) dài hơn 230 km, gồm hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên bề mặt châu thổ.

+ Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long rất lớn, đạt 507 tỉ m3/năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt Nam, vì vậy tuy hàm lượng phù sa không cao nhưng tổng lượng phù sa của hệ thống sông Cửu Long vẫn rất lớn.

+ Do không có hệ thống đê ven sông như ở châu thổ sông Hồng nên khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng 10.000 km, bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ.

+ Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét mỗi năm. Hiện nay, do biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm nên nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ thời vương quốc Phù Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

8 tháng 10 2017

Đáp án B

Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ phù sa sông trên vịnh biển nông, rộng

20 tháng 4 2019

Đáp án B

Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ phù sa sông trên vịnh biển nông, rộng.

4 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa của sông Tiền và sông Hậu.

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa của sông Tiền và sông Hậu.

26 tháng 5 2019

Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống Hồng và hệ thống sông Thái Bình.

Đáp án: A.

6 tháng 1 2022

đáp án:A