K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Ta thấy d:  y   =   ( m   +   2 ) x   –   m   c ó   a   =   m   +   2   v à   d ’ :   y   =   − 2 x   −   2 m   +   1   c ó   a ’   =   − 2

+) Điều kiện để  y   =   ( m   +   2 ) x   –   m là hàm số bậc nhất  m   +   2   ≠   0   ⇔ m   ≠   − 2

+) Để    d       ≡ d ’   ⇔ a = a ' b = b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m = − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m = 1  (vô lý)

Vậy không có giá trị nào của m để  d   ≡     d ’

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

thêm 1 câu a) đực ko bạn. Khi m=2 tìm tọa độ gđ của chúng

26 tháng 11 2022

Để hai đường song song thì 2m(m+1)=-4(m-2) 

=>2m^2+2m+4m-8=0

=>2m^2+6m-8=0

=>(m+4)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=-4

6 tháng 12 2019

(d): 2m(m+1)x-y=-m-1\(\Leftrightarrow\)y=(2m2 +2m)x+m+1

(d'): 4(m-2)x+y=3m-1 \(\Leftrightarrow\)y=3m-1-4(m-2)

để (d)// (d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+2m=4m-8\\3m-1\ne m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-m+4=0\\2m\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(VL\right)\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

6 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/b1Mwpuv.jpg
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 2 2020

Lời giải:

Do $(d_1),(d_2)$ cắt nhau tại trục hoành nên tung độ bằng $0$. Gọi giao điểm của $(d_1); (d_2)$ là $(a,0)$. Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+0=-1\\ ma+0=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-1\\ ma=1\end{matrix}\right.\Rightarrow m(-1)=1\Rightarrow m=-1\)

Vậy.........

Để 2 đường thẳng d và d' song song với nhau thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m+5=m+2\\m-1\ne5-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m+3=0\\2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)\left(m-3\right)=0\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=1\left(tm\right)\)

8 tháng 5 2022

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\) (*)

Pt (*) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.m=1-m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Khi \(m< 1\), áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow y_1+y_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2^2-2m=4-2m\)

Do đó để \(y_1+y_2+x_1^2x_2^2=6\left(x_1+x_2\right)\)\(\Leftrightarrow4-2m+m^2=6.2\)\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\) (1)

pt (1) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.\left(-8\right)=9>0\)

Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{1}=4\\m_2=\dfrac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ và tung độ thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

Mà do \(m< 1\) nên ta chỉ nhận trường hợp \(m=-2\)

Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ và tung độ thỏa mãn đề bài thì \(m=-2\)