K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Đáp án C

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc? A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành. B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi. C. Có quan hệ gắn bó với nhau. D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.Câu 11: Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì? A.Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.Câu 12: Tư...
Đọc tiếp

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

 A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

 B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

 C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

 D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 11Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?

 A.Tư liệu hiện vật
 B. Tư liệu chữ viết.
 C. Tư liệu truyền miệng.
 D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.

Câu 12: Tư liệu hiện vật là:

 A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

 B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

 C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

 C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?

 A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...

 B. Miền Trung Việt Nam.

 C. Không có ở Việt Nam.

 D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.

Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?

A.   Biết giữ lửa trong tự nhiên.

B.   Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.

C.   Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.

D.   biết sử dụng kim loại.

Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

 A. Bầy người nguyên thủy.
 B. Công xã thị tộc.
 C. Thị tộc mẫu hệ.
 D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

Câu 16: Nhà Tần tồn tại trong:

3

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

 A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

 B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

 C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

 D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 11Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?

 A.Tư liệu hiện vật
 B. Tư liệu chữ viết.
 C. Tư liệu truyền miệng.
 D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.

Câu 12: Tư liệu hiện vật là:

 A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

 B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

 C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

 C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?

 A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...

 B. Miền Trung Việt Nam.

 C. Không có ở Việt Nam.

 D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.

Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?

A.   Biết giữ lửa trong tự nhiên.

B.   Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.

C.   Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.

D.   biết sử dụng kim loại.

Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

 

 A. Bầy người nguyên thủy.
 B. Công xã thị tộc.
 C. Thị tộc mẫu hệ.
 D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

5 tháng 11 2021

10. D

11. A

12. A

13. A

14. B

15. D

 

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

16 tháng 11 2021

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa

A. xung đột lẫn nhau

B. bài trừ lẫn nhau.

C. chuyển hóa lẫn nhau

D. đấu tranh với nhau

16 tháng 11 2021

D
 

7 tháng 12 2019

Đáp án: D

7 tháng 5 2017

Chọn D

1 tháng 11 2018

Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 11 2019

Đáp án B

I. đúng

II. đúng

III. Đúng

IV. Đúng

Tham khảo#

Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn  hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

ai v đọc địa chỉ xem nào