K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Đáp án: D

30 tháng 3 2022

D

26 tháng 4 2018

Đáp án C

Đáp án C là ý nghĩa của trận “Điện Biên Phủ trên không”.

1 tháng 9 2017

Chọn đáp án C.

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972.

- Đáp án C: là ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972)

26 tháng 7 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972.

- Đáp án C: là ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972)

9 tháng 11 2019

Đáp án C

21 tháng 7 2017

Đáp án C

27 tháng 7 2018

Chọn C

22 tháng 11 2019

Đáp án: D

Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, lập lại hòa bình ở Đông dương, chủ nghĩa thực dân cũ đi đến sụp đổ, nhưng Mỹ đã phá hủy Hiệp định nhảy vào miền Nam Việt Nam, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Nhân dân Việt Nam tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc đằng đẳng gần 21 năm trời. Đây là cuộc chiến tranh cứu nước dài ngày nhất, ác liệt nhất và phức tạp nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.  
 Nhân dân Sài Gòn đón chào quân Giải phóng tiến vào giải phóng thành phố, ngày 30-4-1975
Nhân dân Sài Gòn đón chào quân Giải phóng tiến vào giải phóng thành phố, ngày 30-4-1975
 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể phân chia thành năm giai đoạn chiến lược quan trọng, mỗi giai đoạn phản ánh rõ nét về diễn biến tình hình, tương quan lực lượng và cục diện chiến tranh. Giai đoạn một, Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giữ gìn lực lượng, chuyển dần sang thế tiến công, làm thất bại bước đầu phương thức chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ từ tháng 7/1954 đến hết 1960. Giai đoạn hai, giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ từ 1961 đến giữa 1965. Giai đoạn ba, Đảng phát động toàn dân chống Mỹ cứu nước, đánh bại chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ ở miền Nam, đánh thắng cuộc phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ nhất ở miền Bắc từ giữa năm 1965 đến hết 1968. Giai đoạn bốn, phát huy sức mạnh liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào, Campuchia, làm thất bại một bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ hai ở miền Bắc, tạo thế mạnh trong đàm phán từ 1969 đến 1973. Giai đoạn năm, tạo thế và lực, tạo thời cơ, kiên quyết tiến hành Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân từ cuối năm 1973 đến 30/4/1975. Năm giai đoạn của cuộc kháng chiến có rất nhiều sự kiện quan trọng diễn ra, trong đó có 4 sự kiện mang tính bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế, đưa cuộc kháng chiến phát triển và đi đến thắng lợi hoàn toàn.  Sự kiện đầu tiên phải kể đến là sự ra đời Nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng (khóa II), tháng 01-1959. Cuối 1958 đầu 1959, cách mạng miền Nam bị dìm trong biển máu, đang đứng trước những khó khăn, thử thách ác liệt chưa từng thấy do chính quyền Mỹ - Diệm thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng” đàn áp, khủng bố phong trào yêu nước, trả thù những người kháng chiến cũ, tiêu diệt cơ sở cách mạng ở miền Nam, ban hành Luật 10/59 “đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”, biến cả miền Nam thành nơi tràn ngập nhà tù, trại giam, trại tập trung. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 15 như một luồng gió mới thổi vào cách mạng miền Nam. Nghị quyết xác định rõ mục tiêu, phương pháp cách mạng miền Nam, mối quan hệ chiến lược của cách mạng hai miền, giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Nghị quyết 15 đã phản ánh đúng đòi hỏi bức xúc của cán bộ, đảng viên, đồng bào yêu nước miền Nam và cũng là đòi hỏi cấp bách của lịch sử; giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam, định hướng và động viên nhân dân miền Nam vùng lên trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960), xoay chuyển tình thế cách mạng, làm tan rã hàng loạt bộ máy của ngụy quyền ở các thôn, xã, đưa cuộc kháng chiến vượt qua thử thách hiểm nghèo. Sự kiến có tính bước ngoặt thứ hai là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân Xuân 1968. Trước nguy cơ phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, sử dụng quân đội Mỹ là lực lượng cơ động chủ yếu tiêu diệt bộ đội chủ lực ta; dùng ngụy quân, ngụy quyền để bình định, kìm kẹp nhân dân, âm mưu đánh bại cách mạng miền Nam trong vòng 25 đến 30 tháng (từ giữa 1965 đến hết 1967), đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. Trên các chiến trường miền Nam, quân và dân ta đã đánh thắng quân xâm lược Mỹ ngay từ những trận đầu khi chúng vừa đổ bộ vào. Quân dân miền Bắc tiếp tục đánh trả cuộc tiến công của Mỹ bằng không quân và hải quân, giành những thắng lợi lớn trên nhiều mặt, bảo đảm giao thông thông suốt, chi viện sức người, sức của ngày càng lớn cho miền Nam. Tháng 01-1968, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 14 (khoá III) đã nhận định: Địch thất bại một bước rất cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đang lúng túng, bị động về chiến lược, chiến thuật; do đó, ta phải tranh thủ thời cơ “chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới - thời kỳ tiến công và nổi dậy, giành thắng lợi quyết định”, tạo ra bước ngoặt lớn của cuộc chiến tranh. Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, đúng vào đêm 29 rạng ngày 30 tháng 1 năm 1968 (tức đêm giao thừa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam, ngày mùng một Tết theo lịch miền Bắc), hầu hết các tỉnh và thành phố trên toàn miền Nam đã đồng loạt tấn công vào sào huyệt của địch. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là một sự kiện có ý nghĩa chiến lược, đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt quyết định, buộc chúng phải xuống thang và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ri, tạo tiền đề cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta đi tới thắng lợi.  Sự kiện thứ ba là cuộc tiến công chiến lược năm 1972 và đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai trên miền Bắc, nổi bật là đánh thắng cuộc tập kích chiến lược “12 ngày đêm” bằng máy bay B52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội. Sau thất bại của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa trong chiến dịch Lam Sơn 719, quân và dân ta tại miền Nam đã tiến hành chiến dịch Xuân Hè 1972, liên tục mở các cuộc tấn công vào các căn cứ và vị trí chiến lược của địch, làm thất bại kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ. Nhằm giữ thể diện của một siêu cường quân sự và để rút quân trong danh dự, Mỹ đã tiến hành chiến dịch ném bom đánh phá Hà Nội với ý định "đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá", giảm bớt sự hỗ trợ quân sự của hậu phương lớn miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Chiến dịch này là sự nối tiếp của chiến dịch ném bom Linebacker diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1972, nhưng lần này Hoa Kỳ đã tấn công dồn dập bằng máy bay ném bom chiến lược B-52 thay vì các máy bay ném bom chiến thuật; mục đích là dùng sức mạnh và biện pháp không hạn chế đánh thẳng vào các trung tâm đầu não của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, buộc ta phải ký Hiệp định Paris với các điều khoản có lợi cho Mỹ và phía Việt Nam Cộng hòa. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” của quân và dân Thủ đô Hà Nội đã làm thay đổi cục diện chiến trường, cục diện chiến tranh, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri, rút hết quân Mỹ và quân các nước chư hầu của Mỹ ra khỏi miền Nam, làm thay đổi hẳn tương quan lực lượng có lợi cho ta, tạo điều kiện cơ bản nhất để ta giành thắng lợi cuối cùng. Sự kiện có tính quyết định cuối cùng là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Sau Hội nghị Bộ Chính trị tháng 9/1974 thế và lực của cách mạng miền Nam mạnh thêm nhiều. Cùng với sự ra đời của các quân đoàn, khối chủ lực của các quân khu phát triển nhanh chóng, bộ đội địa phương và dân quân du kích cũng được xây dựng mạnh hơn. Các chiến thắng dồn dập ở Quân khu V, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đã tạo ra diễn biến so sánh lực lượng trên chiến trường. Quân Ủy Trung ương nhận định “chiến tranh đã bước vào giai đoạn cuối, so sánh lực lượng đã thay đổi, ta mạnh lên địch yếu đi”. Nhận định thời cơ để giải phóng miền Nam đã đến, từ ngày 04/03/1975, chúng ta bắt đầu tiến hành Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam bằng ba đòn chiến lược mở đầu là Chiến dịch Tây Nguyên (từ 04/3 đến 24/3) đột phá đánh chiếm Buôn Ma Thuột, giải phóng Tây Nguyên; Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nằng (từ 21 đến 29/3) và Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài Gòn - Gia Định từ 04/04 và kết thúc thắng lợi vào 11 giờ 30 phút ngày 30/4, giải phóng hoàn toàn miền Nam, giang sơn thu về một mối. 
21 tháng 2 2021

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể phân chia thành năm giai đoạn chiến lược quan trọng, mỗi giai đoạn phản ánh rõ nét về diễn biến tình hình, tương quan lực lượng và cục diện chiến tranh. Giai đoạn một, Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giữ gìn lực lượng, chuyển dần sang thế tiến công, làm thất bại bước đầu phương thức chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ từ tháng 7/1954 đến hết 1960. Giai đoạn hai, giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ từ 1961 đến giữa 1965. Giai đoạn ba, Đảng phát động toàn dân chống Mỹ cứu nước, đánh bại chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ ở miền Nam, đánh thắng cuộc phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ nhất ở miền Bắc từ giữa năm 1965 đến hết 1968. Giai đoạn bốn, phát huy sức mạnh liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào, Campuchia, làm thất bại một bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ hai ở miền Bắc, tạo thế mạnh trong đàm phán từ 1969 đến 1973. Giai đoạn năm, tạo thế và lực, tạo thời cơ, kiên quyết tiến hành Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân từ cuối năm 1973 đến 30/4/1975. Năm giai đoạn của cuộc kháng chiến có rất nhiều sự kiện quan trọng diễn ra, trong đó có 4 sự kiện mang tính bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế, đưa cuộc kháng chiến phát triển và đi đến thắng lợi hoàn toàn. 

 

Sự kiện đầu tiên phải kể đến là sự ra đời Nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng (khóa II), tháng 01-1959. Cuối 1958 đầu 1959, cách mạng miền Nam bị dìm trong biển máu, đang đứng trước những khó khăn, thử thách ác liệt chưa từng thấy do chính quyền Mỹ - Diệm thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng” đàn áp, khủng bố phong trào yêu nước, trả thù những người kháng chiến cũ, tiêu diệt cơ sở cách mạng ở miền Nam, ban hành Luật 10/59 “đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”, biến cả miền Nam thành nơi tràn ngập nhà tù, trại giam, trại tập trung. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 15 như một luồng gió mới thổi vào cách mạng miền Nam. Nghị quyết xác định rõ mục tiêu, phương pháp cách mạng miền Nam, mối quan hệ chiến lược của cách mạng hai miền, giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Nghị quyết 15 đã phản ánh đúng đòi hỏi bức xúc của cán bộ, đảng viên, đồng bào yêu nước miền Nam và cũng là đòi hỏi cấp bách của lịch sử; giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam, định hướng và động viên nhân dân miền Nam vùng lên trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960), xoay chuyển tình thế cách mạng, làm tan rã hàng loạt bộ máy của ngụy quyền ở các thôn, xã, đưa cuộc kháng chiến vượt qua thử thách hiểm nghèo.

Sự kiến có tính bước ngoặt thứ hai là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân Xuân 1968. Trước nguy cơ phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, sử dụng quân đội Mỹ là lực lượng cơ động chủ yếu tiêu diệt bộ đội chủ lực ta; dùng ngụy quân, ngụy quyền để bình định, kìm kẹp nhân dân, âm mưu đánh bại cách mạng miền Nam trong vòng 25 đến 30 tháng (từ giữa 1965 đến hết 1967), đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. Trên các chiến trường miền Nam, quân và dân ta đã đánh thắng quân xâm lược Mỹ ngay từ những trận đầu khi chúng vừa đổ bộ vào. Quân dân miền Bắc tiếp tục đánh trả cuộc tiến công của Mỹ bằng không quân và hải quân, giành những thắng lợi lớn trên nhiều mặt, bảo đảm giao thông thông suốt, chi viện sức người, sức của ngày càng lớn cho miền Nam. Tháng 01-1968, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 14 (khoá III) đã nhận định: Địch thất bại một bước rất cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đang lúng túng, bị động về chiến lược, chiến thuật; do đó, ta phải tranh thủ thời cơ “chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới - thời kỳ tiến công và nổi dậy, giành thắng lợi quyết định”, tạo ra bước ngoặt lớn của cuộc chiến tranh. Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, đúng vào đêm 29 rạng ngày 30 tháng 1 năm 1968 (tức đêm giao thừa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam, ngày mùng một Tết theo lịch miền Bắc), hầu hết các tỉnh và thành phố trên toàn miền Nam đã đồng loạt tấn công vào sào huyệt của địch. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là một sự kiện có ý nghĩa chiến lược, đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt quyết định, buộc chúng phải xuống thang và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ri, tạo tiền đề cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta đi tới thắng lợi. 

Sự kiện thứ ba là cuộc tiến công chiến lược năm 1972 và đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai trên miền Bắc, nổi bật là đánh thắng cuộc tập kích chiến lược “12 ngày đêm” bằng máy bay B52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội. Sau thất bại của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa trong chiến dịch Lam Sơn 719, quân và dân ta tại miền Nam đã tiến hành chiến dịch Xuân Hè 1972, liên tục mở các cuộc tấn công vào các căn cứ và vị trí chiến lược của địch, làm thất bại kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ. Nhằm giữ thể diện của một siêu cường quân sự và để rút quân trong danh dự, Mỹ đã tiến hành chiến dịch ném bom đánh phá Hà Nội với ý định "đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá", giảm bớt sự hỗ trợ quân sự của hậu phương lớn miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Chiến dịch này là sự nối tiếp của chiến dịch ném bom Linebacker diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1972, nhưng lần này Hoa Kỳ đã tấn công dồn dập bằng máy bay ném bom chiến lược B-52 thay vì các máy bay ném bom chiến thuật; mục đích là dùng sức mạnh và biện pháp không hạn chế đánh thẳng vào các trung tâm đầu não của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, buộc ta phải ký Hiệp định Paris với các điều khoản có lợi cho Mỹ và phía Việt Nam Cộng hòa. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” của quân và dân Thủ đô Hà Nội đã làm thay đổi cục diện chiến trường, cục diện chiến tranh, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri, rút hết quân Mỹ và quân các nước chư hầu của Mỹ ra khỏi miền Nam, làm thay đổi hẳn tương quan lực lượng có lợi cho ta, tạo điều kiện cơ bản nhất để ta giành thắng lợi cuối cùng.

Sự kiện có tính quyết định cuối cùng là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Sau Hội nghị Bộ Chính trị tháng 9/1974 thế và lực của cách mạng miền Nam mạnh thêm nhiều. Cùng với sự ra đời của các quân đoàn, khối chủ lực của các quân khu phát triển nhanh chóng, bộ đội địa phương và dân quân du kích cũng được xây dựng mạnh hơn. Các chiến thắng dồn dập ở Quân khu V, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đã tạo ra diễn biến so sánh lực lượng trên chiến trường. Quân Ủy Trung ương nhận định “chiến tranh đã bước vào giai đoạn cuối, so sánh lực lượng đã thay đổi, ta mạnh lên địch yếu đi”. Nhận định thời cơ để giải phóng miền Nam đã đến, từ ngày 04/03/1975, chúng ta bắt đầu tiến hành Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam bằng ba đòn chiến lược mở đầu là Chiến dịch Tây Nguyên (từ 04/3 đến 24/3) đột phá đánh chiếm Buôn Ma Thuột, giải phóng Tây Nguyên; Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nằng (từ 21 đến 29/3) và Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài Gòn - Gia Định từ 04/04 và kết thúc thắng lợi vào 11 giờ 30 phút ngày 30/4, giải phóng hoàn toàn miền Nam, giang sơn thu về một mối.