Cây mía thường được trồng bằng
A. một mảnh lá.
B. phần ngọn.
C. rễ củ.
D. phần gốc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng?
A. Thân B. Lá. C. Ngọn. D. Rễ
Bài 2: Loài cây nào sau đây không mọc lên từ hạt?
A, cây vải thiều. B, cây nhãn. C, cây khoai lang. D,cây đậu tương
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.
*) Chức năng của nhưng thành phần là:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.
Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.
Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.
*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.
Bài 4: Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.
1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.
=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:
* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.
* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.
2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?
=> Tại vì:
- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.
- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.
3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?
=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.
- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......
- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....
4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?
=> Các loại rễ biến dạng là:
* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................
* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............
* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.
VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................
* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................
6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.
- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
****************************Chúc bạn học tốt***************************
Câu 1:
a)Nửa chu vi hình chữ nhật là:
1800 : 2 = 900 m
CR hình chữ nhật là:
900 : ( 4 + 5 ) x 4 = 400 ( m )
CD hình chữ nhật là:
900 - 400 = 500 ( m )
Diện tích mảnh đất là:
400 x 500 = 200000 ( m 2 )
b)Diện tích trồng rau là:
200000 x \(\frac{1}{4}\) = 50000 ( m2 )
c)Diện tích còn lại là:
200000 - 50000 = 150000 ( m2 )
Diện tích đào ao là:
150000 x \(\frac{3}{5}\)= 90000 ( m2 )
d)Diện tích phần còn lại là:
150000 - 90000 = 60000 ( m2 )
Trên đất đó trồng đc số cây rau là:
60000 : 5 = 12000 ( cây )
Cần số tiền mua rau là:
12000 : 100 x 12000 = 1440000 ( đồng )
a) Diện tích trồng lúa của nhà bác Năm là :
2465 x 85% = 2095,25 ( m2)
Diện tích trồng cây ăn quả của nhà bác Năm là :
2465 - 2095,25 = 369,75 ( m2)
b) Diện tích mảnh đất của nhà bác Sáu là :
1739,5 : 70% = 2485 (m2 )
Vì 2485 > 2465
=> Diện tích đất nhà bác Sáu nhiều hơn diện tích đất nhà bác Năm .
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
Đáp án: B
Cây mía thường được trồng bằng phần ngọn vì cây mía là loài sinh sản vô tính, chỉ cần 1 phần cơ thể cũng có thể mọc rễ và hình thành cây mới. Người ta sử dụng phần ngọn mà không dùng phần gốc vì phần gốc ngọt hơn nên dùng để làm thực phẩm.