Nguyên tắc sử dụng của hoá học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, trong quá trình sử dụng cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Bón đúng loại phân: cần căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng trong từng giai đoạn sinh trưởng, từng loại đất để lựa chọn loại phân phù hợp.
- Bón đúng lúc: cần chia ra nhiều lần bón và đúng thời điểm cây đang có nhu cầu được cung cấp chất dinh dưỡng.
- Bón đúng liều lượng: không bón thiếu, không bón thừa; thường xuyên theo dõi quá trình phát triển của cây trồng, đất đai, biến đổi thời tiết để có thể điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp.
- Bón đúng cách: cần lựa chọn đúng cách bón cho từng loại cây trồng, từng vụ sản xuất, từng loại phân và từng loại đất, để hạn chế phân bị rửa trôi, phân huỷ hoặc làm cây bị tổn thương …
TK
- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại có ba cách:
+ Phun thuốc
+ Rắc thuốc vào đất
+ Trộn thuốc vào hạt giống
- Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng
+ Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)
Tham khảo
Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách: phun thuốc, rải thuốc, trộn thuốc nhưng phải theo hướng gió. Cần đảm bảo các yêu cầu: - Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. - Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa)
Trong y học, người ta đã sử dụng tác dụng sinh lý của dòng điện có cường độ nhỏ, thích hợp để châm cứu chữa một số bệnh.
Các điện cực được nối với các huyệt. Khi có dòng điện cường độ nhỏ đi qua các huyệt, sẽ kích thích các huyệt hoạt động và tăng sức đề kháng của cơ thể, giảm đau, điều trị một số bệnh. Phương pháp này gọi là điện châm
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3 Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là: A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Câu 21: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
Câu 22: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 23: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D.SO3
Câu 24: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 25: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 26: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 27: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3
Câu 28: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 29: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 30: Một oxit của Crom là Cr2O3 . Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2