a) Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
b) Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:
- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.
- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn.
Khi em bị điểm kém bài kiểm tra em đã rất buồn và sợ bố mẹ mắng. Hoa đã ra động viên em, chỉ cho em những chỗ em làm sai và sửa lại. Hành động của bạn làm em cảm thấy rất vui và nhanh chóng quên đi nỗi buồn đó để cố gắng hơn trong học tập.
- Em đã từng chia sẻ vui buồn với bạn bè.
- Đó là khi em được điểm 9 môn toán và chia sẻ với mọi người trong tổ.
- Sau việc làm đó em cảm thấy niềm vui khi đó như được tăng lên nhiều lần.
Em đã biết chia sẻ vui buồn với các bạn trong tổ, trong lớp, trong trường
- Đó là khi bà em mất
-Em cảm thâý nỗi buồn của mk như đc vơi đi
tham khảo:
Những năm tháng tuổi thơ được học dưới mái trường Tiểu học, em có rất nhiều bạn tốt. Bạn nào cùng dễ thương và đáng mến nhưng em thích rất là bạn Thuỳ .
Thuỳ năm nay tròn mười tuổi, bằng tuổi em. Dáng người bạn nhỏ nhắn, đi đứng nhanh nhẹn. Bạn có khuôn mặt tròn trĩnh trông rất dễ thương. Đôi mắt bồ câu đen láy sáng long lanh. Đôi mắt ấy biết buồn, cười, biết thông cảm với bạn bè xung quanh. Đôi môi đỏ như son luôn nở nụ cười tươi như hoa. Mái tóc của Thuỳ đen nhánh và dài như suối xõa xuống bờ vai tròn trịa trông thật đáng yêu.
Hằng ngày, Thuỳ đến trường với bộ đồng phục quen thuộc váy xanh, áo trắng. Chiếc khăn quàng đỏ trên vai như cánh bướm. Thuỳ nói năng rất nhỏ nhẹ, tính tình hiền lành, chan hoà với mọi người, luôn giúp đỡ những bạn học yếu. Có điều gì bạn bè không hiểu, Thùy đều tận tình giúp đỡ. Trong giờ học Thùy thường phát biểu ý kiến xây dựng bài. Bài làm của Thùy luôn đạt điểm cao.
Ở trường, Thùy là một học sinh giỏi, về nhà, Thùy là một người con ngoan Thùy giúp mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, hướng dẫn cho em học. Có lần Thùy tâm sự: “Cha mẹ phải làm việc vất vả để cho mình ăn học, mình phải học giỏi và ngoan ngoãn để cha mẹ vui lòng”.
Thuỳ đã đế lại trong lòng bạn bè nhiều ấn tượng tốt đẹp. Bạn là tấm gương tốt cho các bạn noi theo. Tôi sẽ cố gắng học tập tốt đế xứng đáng là bạn thân của Thuỳ. Sống trên đời ai cũng cần phải có 1 người bạn thân !
Những năm tháng tuổi thơ được học dưới mái trường Tiểu học, em có rất nhiều bạn tốt. Bạn nào cùng dễ thương và đáng mến nhưng em thích rất là bạn Thuỳ .
Thuỳ năm nay tròn mười tuổi, bằng tuổi em. Dáng người bạn nhỏ nhắn, đi đứng nhanh nhẹn. Bạn có khuôn mặt tròn trĩnh trông rất dễ thương. Đôi mắt bồ câu đen láy sáng long lanh. Đôi mắt ấy biết buồn, cười, biết thông cảm với bạn bè xung quanh. Đôi môi đỏ như son luôn nở nụ cười tươi như hoa. Mái tóc của Thuỳ đen nhánh và dài như suối xõa xuống bờ vai tròn trịa trông thật đáng yêu.
Hằng ngày, Thuỳ đến trường với bộ đồng phục quen thuộc váy xanh, áo trắng. Chiếc khăn quàng đỏ trên vai như cánh bướm. Thuỳ nói năng rất nhỏ nhẹ, tính tình hiền lành, chan hoà với mọi người, luôn giúp đỡ những bạn học yếu. Có điều gì bạn bè không hiểu, Thùy đều tận tình giúp đỡ. Trong giờ học Thùy thường phát biểu ý kiến xây dựng bài. Bài làm của Thùy luôn đạt điểm cao.
Ở trường, Thùy là một học sinh giỏi, về nhà, Thùy là một người con ngoan Thùy giúp mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, hướng dẫn cho em học. Có lần Thùy tâm sự: “Cha mẹ phải làm việc vất vả để cho mình ăn học, mình phải học giỏi và ngoan ngoãn để cha mẹ vui lòng”.
Thuỳ đã đế lại trong lòng bạn bè nhiều ấn tượng tốt đẹp. Bạn là tấm gương tốt cho các bạn noi theo. Tôi sẽ cố gắng học tập tốt đế xứng đáng là bạn thân của Thuỳ. Sống trên đời ai cũng cần phải có 1 người bạn thân !
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau
Em đã thực hiện các bước :
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Xác định nguyên nhân, hậu quả của vấn đề. (Do em hay do bạn, hay do những người khác tác động)
Bước 3: Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.
Bước 4: Đánh giá vấn đề: Em không còn nói chuyện cộc lốc với bạn nữa, vấn đề mâu thuẫn với bạn bè đều được giải quyết.
Trong trường học hiện nay, thì ngoài việc học tập, tham gia các hoạt động tập thể, thì có một thứ cũng rất phổ biến đó là "Tình yêu tuổi học trò". Nó thường bắt gặp ở các học sinh cấp 2 và cấp 3. Có những mối tình ngắn, chỉ trong vài tuần, hoặc vài tháng, nhưng cũng có những mối tình kéo dài đến vài năm. Mặc dù có một phần cặp đôi ấy giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau tiến bộ, thì đa số các bạn khi vướng vào tình yêu đều bị phân tâm trong học tập, thậm chí là bỏ học, dẫn đến kết quả học tập, thi cử sa sút nặng. Hơn nữa nếu bị bố mẹ phát hiện, có thể các bạn sẽ bị cấm túc, không cho ra ngoài......dẫn đến các bệnh trầm cảm, tự kỉ,......Vậy theo các bạn, chúng ta có nên ngăn cấm tình yêu tuổi học trò?
Trong cuộc đời học sinh , chắc hẳn ai cũng đã từng bị stress vì áp lực học tập , áp lực từ gia đình , từ điểm số,.. Đâu đó trong suy nghĩ , đã có lúc bạn nghĩ tại sao việc học lại mệt mỏi đến thế , mình có nên dừng lại tại đây hay không,..Mỗi người sẽ có những cách giải tỏa , giải bày cảm xúc , những tâm tư khó nói hoặc giữ riêng mình chẳng thể nói cho ai. Nếu như bạn đã gặp trường hợp trên, hãy chia sẻ cách để vượt qua khó khăn trong thời điểm ấy , cũng như truyền năng lực tích cực đến mọi người xung quanh như thế nào !
P/s: Mình nghĩ đây là một chủ để khá là phổ biến nên đưa lên thử xem sao.
a) Em chưa biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường.
b) Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn. Khi bạn ấy gặp chuyện vui, em là người đầu tiên mà bạn ấy nghĩ đến để kể lại. Em cảm thấy rất vui khi mình được lắng nghe cảm xúc đó của bạn và cũng vui cho bạn khi đạt được điều đó.