Viết lời giải các câu đố sau:
Miệng dưới biển, đầu trên non
Thân dài uốn lượn như con thằn lằn
Bụng đầy những nước trắng ngẩn
Nuốt tôm cá, nuốt cả thân tàu bè.
Là .........................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1 :
Câu 1 :
Câu 1,
-Đoạn văn trên được trích từ văn bản"Sông nước Cà Mau"
-Trích trong tác phẩm "Đất rừng Phương Nam"-Tác giả:Đoàn Giỏi
Câu 2,
-Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt miêu tả
Câu 3,
Biện pháp tu từ: so sánh .
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( lần 3 )
=> Tác dụng : Miêu tả cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông ,bao la. Qua đó làm cho cảnh dòng sông thêm hấp dẫn, thu hút người đọc
Câu 4 : Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông Năm Căn ở Cà Mau.
- Dòng sông Năm Căn được tác giả miêu tả là dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Câu 5 :
Kiểu so sánh ngang bằng : Tổ quốc tôi như một con tàu
- Vế A: Tổ quốc
- Từ ngữ so sánh : như
- Vế B : một con tàu
Câu 6 :
" Sông nước Cà Mau" đã làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh thiên nnhiên và cuộc sống con người nơi đây.Đây là một vùng sông ngòi kenh rạch rất nhiều, chằng chịt như mạng nhện, có một màu xanh riêng biệt cùng âm thanh rì rào của sóng, gió, rừng vỗ triễn miên. Thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn. Sông ngòi, kênh rạch được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của nó, dân dã, mộc mạc, thiên nhiên gắn bó với cuộc sống của con người. Cảnh chợ, cảnh sinh hoạt của con người ở vùng sông nước vừa quen thuộc lại vừa lạ lùng. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập - nơi tập trung đặc điểm của những chợ nổi họp trên mặt sông của vùng đồng bằng miền Tây Nam Bộ. Bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng...Các dân tộc Việt, Hoa, Miên, Chà Châu Giang... chung sống thành một cộng đồng đoàn kết với đủ mọi giọng nói líu lo, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
Đề 2 :Câu 1 :
- Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng tới văn bản SÔng nước Cà Mau, được trích từ tập Đất rùng phương Nam
- Thể loại truyện dài
Câu 2 : PTBĐ: miêu tảCâu 3 :BPTT: Nhân hóa: ôm
=> tác dụng: làm cho câu thơ trở nên sự vật hiện tượng sinh động hơn
Câu 4 :
Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông Năm Căn ở Cà Mau.
- Dòng sông Năm Căn được tác giả miêu tả là dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Câu 5 và Câu 6 như bên trên nhé
Đề 3:
Câu 1 :
-Đoạn trích trên trích từ văn bản sông nước cà mau
-Văn bản thuộc tác phẩm đất rừng phương nam
Câu 2 :
-Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là miêu tả
Câu 3: những chi tiết có màu xanh là:
+ trên thì trời xanh
+ dưới thì nước xanh
+ chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá
Câu 4 :
-Những hình ảnh so sánh đó là:
+ Càng đổ dần về hướng mũi cà mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
=>Tác dụng: giúp cho câu văn thêm sinh động và hấp dẫn hơn
Câu 5 : Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Câu 1:
a, Từ ''ghe'' là từ địa phương, chỉ con thuyền để người dân đi đánh cá, có thể là đánh cá xa bờ
b, Đoạn trích miêu tả người dân ra đón đoàn thuyền trở về sau thời gian lênh đênh đánh bắt trên biển
c,
Tham khảo nha em:
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
Sau bao ngày vất vả lên đênh trên biên, chiếc thuyền cùng trai tráng làng chài trở về. Câu thơ cho thấy hẳn là chiếc thuyền ấy đã cùng với dân chài trên biển lâu lắm rồi, dường như gắn liền với làng vậy. Chất muối đã ngấm trong thớ vỏ, cái vị mặn mà ấy cũng là đặc trưng của làng ven biển- quê hương của tác giả Tế Hanh. Hình ảnh quê hương không lung linh hay lãng mạn như những quê hương của bao người. Mà nơi ấy giản dị, như chính con người nơi đây. Đó là một con thuyền, là vị muối,... như vị của quê hương...
a. Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?
- Đoạn văn tả cảnh trên bãi biển, ở biển.
b. Người viết có những tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?
- Tưởng tượng:
+ Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá.
+ Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh rung rinh trong nước.
- So sánh:
+ Đàn tôm con lao vun vút như ruồi.
+ .......có hai con cá xanh đùa giỡn như đôi bướm phía trên mai.
- Nhận xét:
+ Bác rùa biển khệnh khạng...
Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt của những loài hải sản ở dưới biển.
Biết dùng phép so sánh, nhân hóa, biết tưởng tượng, nhận xét làm cho thế giới ở dưới biển sinh động hơn. Qua đó cho thấy tình yêu quý của tác giả đối với biển
Là con sông
là con sông nha bn