Hãy tính áp suất do cột thủy ngân tác dụng lên B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất tác dụng lên đáy bình:
\(p=d\cdot h=136000\cdot0,3=40800Pa\)
Áp suất tác dụng lên điểm A:
\(p=d\cdot h'=136000\cdot\left(0,3-0,1\right)=27200Pa\)
Áp suất tại điểm A:
\(p_A=d\cdot h=136000\cdot0,5=68000Pa\)
Chiều cao cột thủy ngân trong thùng:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{108800}{136000}=0,8m=80cm\)
C5:
Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6:
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7:
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.
Đổi hHg = 75,8 cm = 0,758 m
Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:
pa = dHg.hHg = 136.103.0,758 = 103088 Pa.
a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa
b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg
a, Nó có nghĩa rằng 678mmHg chỉ als suất được đo bởi cột thuỷ ngân
b, \(678mmHg=0,678Hg\)
\(=0,678.136,000\left(N/m^2\right)\\ =92208N/m^2\)
Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2
Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).