cho ví dụ và gọi tên một monocacboxylic, polycacboxylic, alcol acid, phenol acid
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH :
Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2
=> mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )
Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Ủng hộ nhak !!!
\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 1} {\rm{H = O + }}{\mathop {{\rm{Br}}}\limits^0 _{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 3} {\rm{OOH + 2H}}\mathop {{\rm{Br}}}\limits^{ - 1} \)
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của C (trong nhóm chức –CHO) tăng từ +1 lên +3, CH3CHO là chất oxi hóa. Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống -1 , Br2 là chất oxi hóa.
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Trả lời:
1. Công thức hoá học của các acid đều có chứa nguyên tử H.
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch đều chứa cation (ion dương) H+.
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
1. Đều có nguyên tử H
2. Dạng tồn tại đều chưa ion H+
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+
a) CH3-CH(CH3)-CH2-CHO
b) CH3-CH2-CH2-CO-CH3
c) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
d) CH3-CH2-CH(CH3)-COOH