K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Việt Nam là nước nhỏ, nghèo, kinh tế lạc hậu, khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ đã đứng trước vô vàn khó khăn như đất nước bị tạm thời chia cắt thành hai miền với hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau, lực lượng so sánh về kinh tế và quân sự giữa Việt Nam với Mỹ quá chênh lệch… Bởi vậy có nước bạn thành thực hỏi ta nếu đánh Mỹ thì liệu cầm cự được bao lâu trước khi sụp đổ. Có nước khuyên ta nên tập trung vào việc xây dựng miền Bắc, còn ước mơ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thì phải chờ thế hệ cháu chắt mai sau may ra mới có thể thực hiện được. “Có dám đánh Mỹ không” là vấn đề nổi cộm lên núc này. Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản ngày nay) và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng quyết tâm đánh Mỹ cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trên cơ sở nhận thức “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, dám đánh Mỹ sẽ tìm ra cách đánh Mỹ. Mỹ có chỗ yếu cơ bản là phi nghĩa trong lúc cuộc đấu tranh của Việt Nam là chính nghĩa, ngày càng được nhân dân tiến bộ trên thế giới và nhân dân Mỹ đồng tình ủng hộ.

Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối chiến tranh nhân dân với những tính chất ưu việt của nó: toàn dân đánh giặc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, dựa vào sức mình là chính, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại… Chiến tranh nhân dân đã phát huy cao độ tinh thần yêu nước của từng người, không phân biệt trẻ già, trai gái, hun đúc thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đồng thời khơi dậy năng lực sáng tạo, mưu trí, điều mà ta gọi là bản lĩnh Việt Nam.

Mỹ có một đội quân khổng lồ, trang bị hiện đại, lại có bộ máy nghiên cứu phục vụ chiến tranh rất đồ sộ. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, họ lần lượt đưa sang những đơn vị sừng sỏ nhất với những vũ khí, phương tiện chiến tranh không ngừng được cải tiến, những thủ đoạn hiểm độc mà họ gọi là “chiến thuật tân kỳ”. Nhưng quân Mỹ không phát huy được lợi thế của các vũ khí, phương tiện chiến tranh và cách đánh đó, mà trong nhiều trường hợp còn phải trả giá đắt, từ trực thăng vận, thiết xa vận… đến pháo đài bay B52. Mỹ lại không có một chiến lược cơ bản và nhất quán nên trải năm đời tổng thống đề ra năm chiến lược đều có tính chất chắp và, bị động đối phó với tình hình bất lợi. Những người đứng đầu nước Mỹ cũng như tướng lĩnh cao cấp không hề nhớ đến câu “biết người biết ta” để “trăm trận trăm thắng” nên khi đề ra các chiến lược họ đều chủ quan, coi thường đối phương. Đúng như Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Nhìn lại âm mưu của địch, thấy nổi lên một điểm là chúng luôn luôn chủ quan là vì chúng không nắm được quy luật của chiến tranh nhân dân, do đó không thể đánh giá đúng ngay bản thân lực lượng của chúng, càng không thể lường hết sức mạnh to lớn của cả một dân tộc đang đứng lên đấu tranh vì độc lập, tư do… Và trong chiến tranh, đã không nắm được quy luật thì tất nhiên không tránh được những quyết định chủ quan dẫn đến sai lầm về chiến lược. Thất bại là tất yếu” (1).

Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng nói: “Bí quyết thắng lợi lớn nhất của dân tộc ta, của nhân dân ta trong sự  nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm là đường lối đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta, là sự kết hợp hữu cơ giữa sự lãnh đạo của Đảng với tinh thần quyết chiến và trí thông minh, sáng tạo của quân và dân cả nước, giữa tinh thần cách mạng tiến công triệt để của giai cấp công nhân với truyền thống đoàn kết đấu tranh bất khuất của dân tộc, là sự phát triển ngày càng hoàn chỉnh của khoa học và nghệ thuật quân sự đánh giặc cứu nước của nhân dân ta, là sự kết hợp chặt chẽ giữa sức mạnh của cả dân tộc được tổ chức lại ở trình độ ngày càng cao với sức mạnh to lớn của thời đại mới, tạo nên sức mạnh tổng hợp, áp đảo, đánh thắng mọi kẻ thù, giành lại độc lập và tự do cho Tổ quốc” (2).

Vì nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ đã kế thừa và phát triển lên một đỉnh cao mới tinh hoa, kinh nghiệm đánh giặc, truyền thống của dân tộc lấy nhỏ đánh lớn, lấy yếu đánh mạnh, giải quyết một vấn đề hầu như nghịch lý “một nước nhỏ đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ”.

Cũng nói đến học thuyết quân sự của Mỹ. Đế quốc Mỹ trước nay chỉ quen tiến hành kiểu chiến tranh quy ước, dựa vào sức mạnh của vũ khí hiện đại để giành phần thắng. Đối đầu với chiến tranh nhân dân mà không hiểu được những quy luật của nó, họ phải chấp nhận thất bại cay đắng. Dù các thủ đoạn chiến tranh của họ hết sức thâm độc được triển khai trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý…

Khoảng cuối thế kỉ XX, một số nhà nghiên cứu tỏ ra khách quan hơn khi trả lời câu hỏi vì sao Việt Nam thắng-Mỹ thua. Như Giáo sư Sử học người Mỹ Gabriel Kolko với tác phẩm “Giải phẫu một cuộc chiến tranh” được xuất bản năm 1985 tại New York (3), ông có những ý kiến xác đáng: “Thắng lợi trong chiến tranh không phải đơn giản là kết quả của những trận chiến đấu, và không ở đâu trong thế kỷ XX, điều này đúng hơn là ở Việt Nam. Sẽ sai lầm nếu chỉ so sánh cán cân lực lượng quân sự”; “các nhà lãnh đạo và các tướng lĩnh (Mỹ) đặt lòng tin vào số lượng vũ khí của họ thay cho những phân tích chiến lược và chính trị vững chắc”; “chiến tranh Việt Nam là một sự kiện vĩ đại vượt qua cả thời gian. Đó không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả logic của lòng tham, sức mạnh, và nhược điểm đương thời của Mỹ. Chiến tranh một lần nữa khẳng định tính tất yếu của những biến đổi xã hội và những phong trào xã hội trong thế giới ngày nay”.

5 tháng 11 2021

Ai giải ko

25 tháng 3 2022

đen:)

25 tháng 3 2022

ko biết

14 tháng 10 2021

1.oman đá hay

2.việt nam đá ngu 

Bởi vì đó là các cường quốc.

Việt Nam là một đất nước giáp biển với nguồn tài nguyên phong phú và dồi dào. Địa hình, khí hậu rất thuận lợi cho không những nông nghiệp mà cả công nghiệp. Trong khi Pháp, Mỹ, Trung Quốc thì không được như thế.

Đấy, ghen ăn tức ở là đây chứ đâu :)

@Bảo

#Cafe

Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Đây là nguyên nhân chung có ý nghĩa quyết định nhất đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý hiệu quả, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế …Biết tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển (Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu; Tây Âu tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ từ thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC); Nhật tận dụng viện trợ Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu)

10 tháng 7 2017

Đáp án A
Thất bại trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968), Mĩ không tiếp tục leo lên một nấc thang chiến tranh là chiến tranh tổng lực, mà Mĩ lại rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam, quay trở lại với hình thức tăng cường của “chiến tranh đặc biệt”, tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” và mở rộng quy mô ra toàn Việt Nam

27 tháng 1 2018

Giá mà thêm 2p' chót nx có phải U23 Việt Nam thành vô địch không............!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 1 2018

ko mk vẫn tự hào ấy các a cx cố gắng hết sức rùi

U23 VN vẫn lun vô địch trong kí ức tui

Love U23 VN so much

Còn cơ hội năm sau đừng lo :)

5 tháng 3 2019

Tham khảo:

Câu 1(ý 1)

Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.
Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.

Câu 2:

* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Câu 3:

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu

Câu 4:

So sánh quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ:

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển
- Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng

10 tháng 2 2018

tại ko giữ được khung thànhhuhuhuhutiếc thật

10 tháng 2 2018

còn có phút cuối

17 tháng 12 2016

Mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam hiện nay:

-Mĩ thường xuyên viện trợ nhân đạo cho Việt Nam

-Giúp Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh

-Ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo

-Việt Nam giúp Mĩ tìm kiếm thân nhân, hài cốt của binh sĩ Mĩ

Bạn tham khảo ý kiến của mk nhé

17 tháng 12 2016

đúng ko bạn?