Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ thế kỉ 2 chứ e ơi!
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
* Tình hình kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ I đến thế kỉ X:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp:
+ Có sự giao lưu, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
* Nhận xét:
- Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
- Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...
Bạn tham khảo sau đây nhé :
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
Chúc bạn học tốt
- Tình hình kinh tế
+ Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.
+ Thủ công nghiệp:phát triển nghề dệt, làm trang sức, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
- Về văn hóa:
+ Thế kỉ IV có chữ viết từ chữ Phạn của Ấn Độ
+ Cư dân Cham-pa theo Balamon giáo và Phật giáo
+ Người Chăm có tập tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
- Về xã hội
Xã hội Chăm bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc vào nô lệ. Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá, thu kiếm lâm sản. Cham pha phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.
- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.
- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.
Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.
- -- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.
- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì
tham khảo:
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
* Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...
* Văn hoá:
- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.
Câu 1:
– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.
Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.
– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.
Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”
– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.
⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.
Câu 2:
Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
* Xã hội:
- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.
- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
Câu 3 :
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Nông nghiệp | Thủ công nghiệp | Thương nghiệp | |
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | - Khuyến khích sản xuất. - Lễ Tịch điền. |
- Xưởng thủ công nhà nước. - Nghề thủ công truyền thông phát triển. |
- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước. |
Thời Lý – Trần – Hồ | - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. | - Một số làng thủ công ra đời | - Đẩy mạnh ngoại thương. -Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
Thời Lê sơ | - Phép quân điền. - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ... |
- Thăng Long có 36 phường thủ công. - Làng nghề thủ công ngày càng phát triển. |
- Khuyến khích mở chợ. - Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
Thế kỉ XVI – XVIII | - Đàng Ngoài trì trệ. - Đàng Trong phát triển. - Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông". |
Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. | - Xuất hiện đô thị, phố xá. - Giảm thuế, mở của ải, thông chợ. |
Nửa đầu XIX | Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền | Mở rộng khai thác mỏ. | - Nhiều thành thị mới ra đời. - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
Nhân dân Cham-pa đã được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh:
- Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.
- Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.