Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống tương ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng | √ |
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng | √ |
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, thính giác, vị giác, thị giác. | |
- Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng. | √ |
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh | √ |
- Sâu bọ ho hấp bằng hệ thống ống khí | √ |
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau | √ |
- Sâu bọ có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng | √ |
- Hình 29.1 : đặc điểm cấu tạo phần phụ | √ |
- Hình 29.2: cấu tạo cơ quan miệng | √ |
- Hình 29.3: sự phát triển của chân khớp | |
- Hình 29.4: Lát cắt ngang qua ngực châu chấu | √ |
- Hình 29.5: Cấu tạo mắt kép | |
- Hình 29.6: tập tính ở kiến |
1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là
+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
→ Đáp án C
Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là
+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
→ Đáp án C
Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt
- Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.
→ Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.
- Các đại diện:
+ Làm thức ăn cho người: rươi
+ làm thức ăn cho động vật khác: giun đất,rươi, giun đỏ,…
+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: giun đất
+ Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…
+ Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…
+ Có khả năng di chuyển | √ |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | √ |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | √ |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Tự vệ, tấn công | √ | √ | √ | √ | √ | |
2 | Dự trữ thức ăn | √ | √ | √ | |||
3 | Dệt lưới bẫy mồi | √ | |||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | √ | |||||
5 | Sống thành xã hội | √ | √ | ||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | √ | |||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | √ | |||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau | √ | √ | √ |
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật
- Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Có sự lớn lên và sinh sản
- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:
Động vật | Thực vật |
---|---|
Không có thành xenlulozo ở tế bào | Thành xenlulozo ở tế bào |
Dị dưỡng | Tự dưỡng |
Có khả năng di chuyển | Hầu hết không có khả năng di chuyển |
Có hệ thần kinh và giác quan | Không có hệ thần kinh và giác quan |