K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

d, Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ, sau đó họ dần thân với nhau hơn (vì cùng lứa tuổi, vị thế)

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp, gần gũi với động vật và thiên nhiên […] Hẳn nhiều người đều từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật bé nhỏ đã nuôi...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp, gần gũi với động vật và thiên nhiên […] Hẳn nhiều người đều từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp. […] Khi đã hiểu được động vật, con người sẽ không phá rừng làm trang trại chỉ vì muốn có được thịt bò, không chặt cây chỉ vì muốn vót đũa. Khi hiểu được nỗi đau của động vật, chúng ta sẽ không lạm dụng và cướp đi môi trường sống của chúng. Nếu thực sự là chủ nhân của muôn loài, chúng ta phải thay đổi, phải bảo vệ ngôi nhà chung Trái Đất, để động vật cũng có quyền được sống giống như con người.

(Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? – SGK Ngữ văn 6-tập 2- Cánh diều)

a. Theo tác giả, những loài động vật bé nhỏ có ý nghĩa như thế nào với tuổi thơ? (0,5 điểm)

b. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên. (1,0 điểm)

c. Em hiểu như thế nào về câu nói: “động vật cũng có quyền được sống như con người” ? (0.5 điểm)

d. Hãy nêu những việc làm cụ thể của em để góp phần thiết thực vào việc bảo vệ động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng hiện nay? (1,0 điểm)

PHẦN II. TẬP LÀM VĂN:

Câu 1: Viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu trình bày suy nghĩ của em về việc cần thiết phải bảo vệ môi trường. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu chủ đề và một dấu ngoặc kép. Gạch chân và chú thích rõ.

Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau:

“Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha .

Cha là một dải ngân hà ,

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn .

Quê nghèo mưa nắng trào tuôn ,

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm .

Thương con cha ráng sức ngâm ,

Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa .”

( Trích nguồn: http://thegioicamxuc.vn)

 

0
ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:          Con hãy yêu thương tất cả mọi người xung quanh và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được.Con đừng trách hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình.Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang  cần gì và...
Đọc tiếp

ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

          Con hãy yêu thương tất cả mọi người xung quanh và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được.Con đừng trách hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình.Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang  cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mát mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.

câu1:xác định phương thức biểu đạt chính?

câu 2:Dựa vào đoạn trích cho biết, người mẹ đã khuyên răn con điều gì?

câu 3:Phân theo mục đích nói,câu văn"Con hãy yêu thương tất cả mọi người xung quanh và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được."thuộc kiểu câu gì?

câu 4:Theo em, tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với con người?

 

0
6 tháng 1 2017

d, Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đạt mục đích giao tiếp. Người liều lĩnh, bất cần như Chí bị thu phục

11 tháng 10 2017

c, Nhân vật giao tiếp bình đẳng về vị trí xã hội

20 tháng 7 2019

b, Nhân vật giao tiếp chuyển vai người nói, vai người nghe luân phiên nhau

    + Lượt 1: Tràng nói, các cô gái nghe

    + Lượt 2: các cô gái là người nói, Tràng là người nghe

    + Lượt 3: “thị” nói, Tràng và các cô gái còn lại nghe

    + Lượt 4: Tràng nói, “thị” là người nghe

Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để...
Đọc tiếp

Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.” (“Trở lại thiên đường” - Việt Quang) 1. Theo em, nhân vật người mẹ trong đoạn văn trên đã dạy con điều gì? 2. Ghi lại một trường từ vựng trong đoạn trích trên. 3. Tại sao trong cuộc sống, con người lại cần phải có tình yêu thương? Hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) trình bày ý kiến của em về vấn đề trên.

1
8 tháng 12 2022

1. Theo em, nhân vật người mẹ trong đoạn văn trên đã dạy con điều gì?

2. Ghi lại một trường từ vựng trong đoạn trích trên.

3. Tại sao trong cuộc sống, con người lại cần phải có tình yêu thương? Hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) trình bày ý kiến của em về vấn đề trên.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“...Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ…”(Theo SGK Ngữ văn 8...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“...Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ…”

(Theo SGK Ngữ văn 8 - Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu in đậm của đoạn trích trên.

Câu 3: Em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng trong sân trường Mĩ Lí vào buổi tựu trường đầu tiên

3
14 tháng 9 2021

1. Đoạn trích được trích từ văn bản ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh

2. Câu nào in đậm vậy em?

3. 

Em tham khảo:

+ Cảm nhận của tôi và các cậu bé khi vừa đến trường : không gian ngôi trường tạo ấn tượng lạ lẫm và oai nghiêm , khiến cho các bạn học sinh cùng chung cảm giác choáng ngợp

+ Hình ảnh ông đốc hiền từ và nhân hậu giúp giảm đi nỗi sợ hãi nhỏ bé khi phải xa mẹ. Khi nghe đến tên không khỏi giật mình và lúng túng.

14 tháng 9 2021

Câu in đậm là câu nào:))?

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiLàm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng có một cách nữa đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, ,đừng ép uổng đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai đó vào đường cùng... Tôi không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng có một cách nữa đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, ,đừng ép uổng đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai đó vào đường cùng... Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong các cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc?... Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại... Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân. Thế cho nên giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lòng xem, phải chăng ngay bên cạnh đời ta vẫn còn có ai đó lạc loài?

(Trích Bên đời ra còn ai đó lạc loài- Phạm Lữ Ân)

Viết một đoạn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau “Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi bạn có trách nhiệm với bản thân mình và với quê hương, đất nước”.

0
16 tháng 8 2019

 

a, Các nhân vật: Tràng, mấy cô gái, “thị”

- Đặc điểm của nhân vật giao tiếp

    + Lứa tuổi: họ đều là người trẻ, trung tuổi

    + Giới tính: Tràng - nam, còn lại là nữ

    + Tầng lớp xã hội: đều là người dân lao động nghèo khổ