Dựa vào bảng 2, so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Rút ra nhận xét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nêu thứ tự về số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
- Nêu tổ chức có GDP cao nhất, thấp nhất, so sánh với nhau và so sánh trong mốì quan hệ với sô' dân. VI dụ: APEC có GDP cao nhâ't, đồng thời cũng là tổ chức có số dân đông nhất.
- Nêu thứ tự về số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Nêu tổ chức có GDP cao nhất, thấp nhất, so sánh với nhau và so sánh trong mốì quan hệ với sô' dân. VI dụ: APEC có GDP cao nhâ't, đồng thời cũng là tổ chức có số dân đông nhất.
Đáp án A
- Các tổ chức:
+ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gồm các nước ở khu vực Đông Nam Á, thuộc châu Á.
+ Thị trường chung Nam Mĩ gồm các nước ở khu vực Nam Mỹ, thuộc châu Mỹ.
+ Liên minh châu Âu (EU) gồm các nước ở khu vực Tây Âu, thuộc châu Âu.
=> Loại đáp án B, C, D.
+ Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương, các nước thành viên thuộc nhiều châu lục khác nhau: châu Á (Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…), châu Đại Dương (Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân), châu Mỹ (Pê- ru, Chi-lê, Mê-xi-cô, Ca-na-đa…).
Tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020:
- Hoa Kỳ: 20893,7 : 84679,9 \(\times\) 100 = 24,7%
- Liên minh Châu Âu: 15292,1 : 84679,9 \(\times\) 100 = 18,1%
- Trung Quốc: 14722,7 : 84679,9 \(\times\) 100 = 17,4%
- Nhật Bản: 5057,8 : 84679,9 \(\times\) 100 = 6%
Nhận xét: Các nền kinh tế lớn nhất thế giới chiếm khoảng 66,2% trong tổng GDP của thế giới. Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng GDP cao nhất với 24,7%, tiếp đến là Liên minh Châu Âu (18,1%), Trung Quốc (17,4%) và Nhật Bản chiếm tỉ trọng GDP thấp nhất với 6%.
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước phát triển và đang phát triển khác nhau: các nước phát triển có tỉ trọng khu vực III cao, khu vực I thấp; các nước đang phát triển ngược lại.
+ Xử lý số liệu:
Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)
Diện tích | Dân số | GDP | |
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam | 39,3 | 39,3 | 65,0 |
Ba vùng kinh tế trọng điểm | 100,0 | 100,0 | 100,0 |
Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.
- Nhận xét:
+ Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.
- Tính thu nhập bình quân đầu người :
+ Pháp: 21.862,2 USD/người.
+ Đức: 22.785,8 USD/người.
+ Ba Lan: 4.082,5 USD/người.
+ CH Séc: 4.929,8 USD/người.
- Nhận xét về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP):
+ Trong cơ cấu tổng sản phầm trong nước GDP của Pháp, Đức, Ba Lan, CH Séc, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ và thấp nhất là khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
+ Tỉ trọng các khu vực kinh tế có sự chênh lệch giữa các nước.
- Rút ra kết luận về nền kinh tế có sự chênh lệch giữa các nước:
+ Các nước có nền kinh tế khác nhau, thể hiện qua tổng sản phẩm , tổng sản phẩm bình quân đầu người .
+ Nước đứng đầu về tổng sản phẩm trong nước (GDP )và (GDP/ người) là Đức, tiếp theo là Pháp , CH Séc có tổng sản phẩm trong nước thấp nhất ,Ba Lan có GDP/ người thấp nhất.
- Nêu thứ tự về số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
- Nêu tổ chức có GDP cao nhất, thấp nhất, so sánh với nhau và so sánh với trong mối quan hệ với dân số. Ví dụ: APEC có GDP cao nhất đồng thời cũng là tổ chức có số dân đông nhất.