K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Dựa vào các bãi tôm, bãi cá trên lược đồ để xác định bốn ngư trường trọng điểm:

Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

8 tháng 5 2017

Các tỉnh trọng điểm nghề cá: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Ngãi, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh.

8 tháng 11 2017

- Các vùng phân bố rừng chủ yếu:

- Tây Nguyên.

- Bắc Trung Bộ.

- Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Đông Nam Bộ

30 tháng 9 2019

- Ngư trường Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan).

- Ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận -Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ).

- Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

13 tháng 11 2023

Qua môn địa đi em

TL

Câu 1 đây nha

  • Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
  • Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
  • Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
  • Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
  • Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
  • Xin k
  • Hok tốt

TL

Câu 2:

Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:

  • Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
  • Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
  • Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
  • Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
30 tháng 8 2017

Nội dung cần thiết đối với một lá đơn xin phép nghỉ học:

- Người nhận: Đơn gửi đến thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp, hoặc hiệu trưởng nhà trường

- Người viết: HS của lớp, của trường

- Mục đích viết đơn: Đề xuất nguyện vọng (nghỉ học)

- Nội dung cơ bản của đơn thường có:

    + Tên họ của người viết đơn.

    + Nêu lí do nghỉ học.

    + Thời gian xin nghỉ học (bao lâu?)

    + Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập trong thời gian nghỉ học.

- Kết cấu của lá đơn: Theo đúng khuôn mẫu chung sẵn có của kiểu văn bản hành chính công vụ, đảm bảo các nội dung:

(1) Quốc hiệu, tiêu ngữ

(2) Ngày, tháng, năm viết đơn

(3) Tên đơn

(4) Họ tên, địa chỉ người nhận.

(5) Họ tên, địa chỉ lớp của người viết đơn.

(6) Nội dung đơn (lí do nghỉ học, thời gian xin nghỉ, lời hứa.

(7) Kí và ghi rõ họ tên

Gợi ý:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày ... tháng ... năm ...

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp ..., Trường THPT ....

Tên em là: Nguyễn Văn A, học sinh lớp ....

Em xin trình bày với cô một việc như sau: Hôm nay, thứ ... ngày ... tháng ... năm ..., em bị … (nêu lí do) không thể đi học được. Em làm đơn này kính xin cô cho em nghỉ buổi học hôm nay.

Em hứa sẽ thực hiện việc chép bài và học bài nghiêm túc và đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Học sinh (kí tên)

Nguyễn Văn A

19 tháng 6 2018

Các khu vực thưa dân

- Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca-na-da, Nga (phần châu Á), đảo Grin-len (Đan Mạch).

- Miển tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.

- Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.

- A-ma-dôn, Công-gô

Các khu vực tập trung dân cư đông đúc

- Khu vực châu Á gió mùa (miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á), đồng bằng sông Nin, sông Ni-giê.

 

- Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin.

26 tháng 3 2018

a. Các vành đai động đất chính trên thế giới:

   - Vành đai động đất phía tây lục địa châu Mĩ.

   - Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.

   - Vành đai động đất từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a.

   - Vành đai động đất bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.

b. Các vành đai núi lửa tập trung

   - Vành đai núi lửa phía tây lục địa Bắm Mĩ và Nam Mĩ.

   - Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.

   - Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a

   - Vành đai núi lửa bờ Tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.

c. Các vùng núi trẻ

   - Mạch núi trẻ Cóoc-đi-e, An-đét ở bờ Tây của các lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.

   - Vùng núi trẻ An-pơ, Py-rê-nê, Cáp-ca ven Địa Trung Hải.

   - Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở Ấn Độ, dãy Tê-nat-xê-rim ở Đông Nam Á.