Cho bảng số liệu sau:
a) Vẽ hiểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm cùa nước ta trong thời kì 1990 - 2011.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính năng suất lúa của Ấn Độ
Năng suất lúa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lý số liệu
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2011:
- Diện tích lúa tăng nhưng không ổn định.
+ Trong giai đoạn trên, diện tích lúa Ấn Độ tăng 3% (tăng gấp 1,03 lần).
+ Sự tăng trưởng không ổn định thể hiện ở chỗ: giai đoạn 1990 – 2000 tăng, giai đoạn 2000 – 2005 giảm, giai đoạn 2005 – 2008 tăng, giai đoạn 2008 - 2011 giảm (dẫn chứng).
- Năng suất lúa có tốc độ tăng liên tục, tăng 41,6% (tăng gấp 1,38 lần).
- Sản lượng lúa cũng có tốc độ tăng liên tục, tăng 37,5% (tăng gấp 1,42 lần).
- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.
* Giải thích
- Diện tích lúa tăng là do mở rộng diện tích, đẩy mạnh thâm canh. Tuy nhiên, diện tích chưa có sự tăng trưởng ổn định là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, chế độ nước sông ngòi và các tai biến của thiên nhiên như: hạn hán, bão lụt, ..
- Năng suất lúa tăng nhanh nhất là do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất lúa như: ưu tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản, tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa (phân bón, thuốc trừ sâu), cơ giới hóa (sử dụng máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp, ...), ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất nông nghiệp, ...
- Sản lượng lúa tăng là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là do tăng năng suất.
Đáp án cần chọn là: B
Xác định từ khóa: Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”
=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).
Đáp án: B
Giải thích: Xác định từ khóa:
- Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”.
- Trong nhiều năm (5 năm).
=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).
a) Năng suất lúa của Nhật Bản
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.
* Giải thích
Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:
- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.
- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phát triển nhanh.
a) Năng suất lúa của Đông Nam Á
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích lúa tăng 35,4%.
+ Năng suất lúa tăng 35,5%.
+ Sản lượng lúa tăng 83,4%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á không đều nhau. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là diện tích lúa.
- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Năng suất lúa của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của châu Á
giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng tăng (tăng 7,8%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (tăng 22,7%), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (tăng 32,3%), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa không đều nhau. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất lúa và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.
a) Năng suất ngô của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích ngô tăng 37,7%.
+ Năng suất ngô tăng 39,3%.
+ Sản lượng ngô tăng 91,5%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á không đều nhau. Sản lượng ngô có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất ngô, còn diện tích ngô có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Năng suất ngô của Trung Quốc
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích ngô tăng 51,4%.
+ Năng suất ngô tăng 20,5%.
+ Sản lượng ngô tăng 82,6%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc không đều nhau. Sản lượng ngô có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là năng suất ngô.
Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa
cả năm của nước ta thời kì 1990 - 2011 (%)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tôc độ tăng trưởn về diện tích, năng suất và sản lưựng lúa cả năm của nước ta trong thời kì 1990 - 2011
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Thời kì 1990 - 2011, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của nước ta đều tăng:
+ Diện tích tăng 26,7%.
+ Năng suất tăng 74,2%'.
+ Sản lượng tăng 120,5%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suát và sản lượng lúa không đều nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa, tiếp đến là năng suất lúa và tăng chậm nhất là diện tích lúa.
* Giải thích
- Diện tích lúa tăng chậm và không đều. Giai đoạn 1990 - 2000 tăng do mở rộng diện tích, phục hoá, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Giai đoạn 2000 - 2005 giảm do chuyển một phần diện tích lúa sang trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Giai đoạn 2005 - 2011 dần tăng trờ lại do thâm canh, tăng vụ.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp, đặc biệt là việc đưa vào sử dụng đại trà các giống lúa mới cho năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái và hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ hợp lí.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất.