K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất cà phê của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Diện tích cà phê của Việt Nam tăng từ 119 nghìn ha (năm 1990) lên 555 nghìn ha (năm 2010), tăng 436 nghìn ha (tăng gấp 4,66 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 92 nghìn tấn (năm 1990) lên 1106 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1014 nghìn tấn (tăng gấp 12,02 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 7,7 tạ/ha (năm 1990) lên 19,9 tạ/ha (năm 2010), tăng 12,0 tạ/ha (tăng gấp 2,58 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là năng suất (dẫn chứng).

5 tháng 8 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ diện tích và sản lượng cà phê châu Á giai đoạn 1990 - 2010

b) Năng suất cà phê của châu Á

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích cà phê tăng từ 1428 nghìn ha (năm 1990) lên 2564 nghìn ha (năm 2010), tăng 1136 nghìn ha (tăng gấp 1,8 lần), nhưng không ổn định và tăng không đều qua các giai đoạn 1990 - 2000 và giai đoạn 2000 - 2010 (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê tăng liên tục từ 864 nghìn tấn (năm 1990) lên 2359 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1495 nghìn tấn (tăng gấp 2,7 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất cà phê tăng liên tục từ 6,1 tạ/ha (năm 1990) lên 9,2 tạ/ha (năm 2010), tăng 3,1 tạ/ha (tăng gấp 1,5 lần).

- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.

5 tháng 7 2017

Đáp án D

5 tháng 4 2018

Đáp án đúng : B

15 tháng 11 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nưc (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

- Về cơ cấu:

+ Năm 1990, khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là khu vực dịch vụ và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng).

+ Các năm 2000, 2005, 2010, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực nông - lâm - thủy sản (dẫn chứng).

- Về sự chuyển dịch cơ cấu:

Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm liên tục từ 38,7% (năm 1990) xuống còn 18,9% (năm 2010), giảm 19,8%.

+ Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ 22,7% (năm 1990) lên 38,2% (năm 2010), tăng 15,5%.

+ Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng liên tục từ 38,6% (năm 1990) lên 42,9% (năm 2010), tăng 4,3%.

12 tháng 1 2018

Đáp án B

4 tháng 8 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2011

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2011:

- Dân số Đông Nam Á tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

14 tháng 6 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 101 nghìn ha (năm 1990) lên 254 nghìn ha (năm 2010), tăng 153 nghìn ha (tăng gấp 2,51 lần).

- Sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 125 nghìn tấn (năm 1990) lên 220 nghìn tấn (năm 2010), tăng 95 nghìn tấn (tăng gấp 1,76 lần).

- Diện tích hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng hạt tiêu (dẫn chứng).

- Diện tích hạt tiêu và sản lượng hạt tiêu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

17 tháng 6 2017

Đáp án B

28 tháng 2 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dỉễn biến diện tích và sản lượng mía của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất mía của Đông Nam Á qua các năm

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2010:

- Diện tích mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 1560 nghìn ha (năm 1990) lên 2234 nghìn ha (năm 2010), tăng 674 nghìn ha (tăng gấp 1,43 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 96013 nghìn ha (năm 1990) lên 150952 nghìn ha (năm 2010), tăng 54939 nghìn ha (tăng gấp 1,57 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất mía của Đông Nam Á tăng từ 61,5 tấn/ha (năm 1990) lên 67,7 tấn/ha (năm 2010), tăng 6,2 tấn/ha (tăng gấp 1,10 lần), nhưng tăng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng mía có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích mía, còn năng suất mía có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).