K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Từ năm 1990 đến năm 2000, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng ngành công nghiệp giảm 14,44%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13, 94%; tỉ trọng nganhf dịch vụ tăng 0,5%.

5 tháng 6 2017

Từ năm 1990 đến năm 2000, cơ cấu sản phẩm trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 14,44%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%.

6 tháng 3 2017

Từ năm 1990 đến năm 2000, cơ cấu sản phẩm trong nước của Việt Nam có sự chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 14,44%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 13,94%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 0,5%.

1 tháng 9 2018

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi

* Nhận xét

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).

Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.

* Nguyên nhân

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.

* Ảnh hưởng

- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.

- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.

- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.

b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính

- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.

- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.

+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.

+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).

14 tháng 9 2017

Chọn B

12 tháng 5 2017

Đáp án D

Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2013 như sau:

- Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư có xu hướng giảm mạnh (giảm 20,3%), ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất (tăng thêm 15,6%), ngành dịch vụ tăng (4,7%). Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Ý A và C đúng

- Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất (43,3%), tiếp đến là ngành công nghiệp – xây dựng (38,3%) và ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (18,4%) => Ý B đúng.

- Nhận xét D: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là không đúng.

26 tháng 10 2023

Tham khảo

- Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm: thấp hơn khu vực dịch vụ (từ năm 1992), rồi thấp hơn công nghiệp và xây dựng (từ nám 1994) và đến năm 2002 chỉ còn hơn 20%, chứng tỏ nước ta đang chuyển từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng đã táng lên nhanh nhất, chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển.

- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu thập kỉ 90. Nhưng sau đó, tỉ trọng của khu vực này giảm rõ rệt.

Bổ sung thêm dữ liệu hoặc hình ảnh của bảng 6.1 đi cậu :v

28 tháng 2 2018

Đáp án D

Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2013 như sau:

- Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư có xu hướng giảm mạnh (giảm 20,3%), ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất (tăng thêm 15,6%), ngành dịch vụ tăng (4,7%). Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Ý A và C đúng

- Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất (43,3%), tiếp đến là ngành công nghiệp – xây dựng (38,3%) và ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (18,4%) => Ý B đúng.

- Nhận xét D: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là không dúng.