K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

Gọi thương của phép chia là Q(x)

Ta có:

6x3+19x2+ax-24=2x+3.Q(x)  (dư r=0)  (1)

Vì (1) luôn đúng với mọi x nên

Chọn x=-3/2 thay vào (1), ta được:

6(-3/2)3+19(-3/2)-3/2a-24=0

=>-3/2-3/2a=0

=>a=1

Vậy a=1 thì thỏa mãn đề bài

23 tháng 10 2017

-Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

-đa thức A chia hết cho đa thức B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q (đa thức B khác đa thức 0 )

24 tháng 10 2017

Khi số dư là 0

22 tháng 10 2019

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến trong B cũng là mỗi biến trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử trong A đều chia hết cho đơn thức B.

Đa thức A chia hết cho đa thức B khi tìm được đa thức Q sao cho A= B.Q

2 tháng 5 2019

20 tháng 3 2017

Khi đa thức A chia hết cho đa thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B.

23 tháng 8 2018

khi a/b=c hay a=c*b với c có thể là một số,đơn thức , đa thức

23 tháng 8 2018

Da thuc A chia cho da thuc B khi phep chia do co so du bang 0. ( R=0)

20 tháng 4 2017

Khi A : B = C hay A = C*B với C có thể là một số, đơn thức, đa thức

20 tháng 4 2017

Khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B×Q (B khác 0)

8 tháng 11 2015

khi b là ước của a,a là bội của b

mình làm cho bạn rồi đó,tick cho mình nha Linh Chi điệu đà

29 tháng 10 2017

câu 1

1 đa thức chia hết cho 1 đơn thức khi từng hạng tử của đa thức này chia hết cho đơn thức kia

câu 2

1 đa thức chia hết cho 1 đa thức khi các hạng tử đồng dạng của hai đa thức chia hết cho nhau

5 tháng 10 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔   m . ( - 1 ) 3   +   ( m   –   2 ) ( - 1 ) 2   –   ( 3 n   –   5 ) . ( - 1 )   –   4 n   =   0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9