Khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài thì làm thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta chỉ cần đổi trị số điện dung C1 và C2 khác nhau → T1 khác T2 là có thể đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng.
Để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung đa hài đối xứng, ta có thể thay đổi một trong hai giá trị C1 hoặc C2.
Chọn D
+ Chiều dài dây tăng 20% so với chiều dài ban đầu => l = lo + 20% lo = 1,2 lo.
+ T = 2 π l g = 2 π 1 , 2 l o g = T o 1 , 2 = 1, 0954To
Vậy chu tăng thêm 0,0954To hay 9,54%.
a: Diện tích xung quanh tăng lên 3^2=9 lần
b: Chu vi giảm đi 1/2 lần
Diện tích giảm 1/4 lần
Lời giải:
Khi giảm bán kính của một hình tròn 15% thì chu vi hình tròn giảm 15%
Khi tăng cạnh hình lập phương 20% thì canh mới bằng $100\text{%}+20\text{%}=120\text{%}$ cạnh cũ.
Diện tích xung quanh mới bằng: $120\text{%}\times 120\text{%}=144\text{%}$ diện tích xung quanh cũ.
Diện tích xung quanh mới tăng: $144\text{%}-100\text{%}=44\text{%}$
Thể tích mới bằng: $120\text{%}\times 120\text{%}\times 120\text{%}=172,8\text{%}$ thể tích cũ
Thể tích mới tăng: $172,8\text{%}-100\text{%}=72,8\text{%}$ thể tích cũ.
Chọn B
+ Con lắc lò xo có T = 2 π m k nên T không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Chu kì xung đa hài: T = 1,4RC.
→ Khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài thì ta chỉ cần thay đổi C (T tỉ lệ thuận với C)