Câu 1:Trg các trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lỵ?
A. Mắc màn khi ngủ B.diệt bọ gậy C. Đậy kín các dụng cụ dưới nước D. Ăn uống hợp vệ sinh
Câu 2: vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng khi gặp điều kiện nào sau đây.
A. Trứng sán lá gan không gặp được nước B. Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể họp C.Ốc chứa ấu trùng sán lá gan bị động vật khác ăn mất D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 3:sáng nó càng bám vào vật Chủ nhờ đâu
A.chân giả B. Lông bơi C.Giác bám D.Lỗ miệng
Câu 4:Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan
A.Miệng nằm ở mặt bụng B.mắt và lông bơi tiêu giảm C. cơ dọc, Cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển D.Có cơ quan sinh dục phân tính
Câu 5:Nơi ký sinh của sán lá gan ở trâu,bò là
A. Gan B. Tim C. PHỔI D. RUỘT NON
CÂU 6:giun đũa ký sinh ở đâu trong cơ thể người
A. Máu B. Ruột non C. Cơ bắp D. Gan
Câu 7:Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống ký sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở Vật chủ
Câu 8:vì sao khi ký sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa
A. Vì giun đũa chưa rút dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa
B.vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
C. Vì giun đũa có khả năng kết báo sát khi dịch tiêu hóa tiết ra
D. Abc tất cả đều đúng
Câu 9: giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây
A.Đầu nhọn B. Không có cơ vòng C.Giác bám tiêu giảm D. Cơ dọc kém phát triển
Câu 10: chứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường bài tiết nước tiểu D. Đường sinh dục
Ai lm đc mới là thánh này 🥰
- Vòng đời sán lá gan:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.
+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm.
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
+ Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.
→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.