K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống, điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị

- nhờ điện năng quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống còn người đầy đủ tiện nghi

- Ví dụ: Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...

Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Câu 4: Trả lời:

 Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

1 tháng 3 2022

c1:

- Điện năng là năng lượng của dòng điện

c2: Sản xuất điện năng

Biến đổi từ năng lượng khác thành điện năng. Từ nhiệt năng thành điện năng gọi là nhiệt điện, từ thủy năng thành điện năng gọi là thủy điện, từ nhiệt năng của lò phản ứng hạt nhân thành điện năng gọi là điện nguyên tử ...

vd:

a) Nhà máy nhiệt điện

Lý thuyết Công nghệ 8: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống có đáp án

c2:Vai trò điện năng:

Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.

- Là nguồn động lực cho các máy hoạt động; nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị ...

- Là điều kiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống.

12 tháng 4 2021

1.

 

* Cấu tạo :

- Tay quay lắp sau bánh dẫn

- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).

- Con trượt.

- Giá đỡ.

* Nguyên lí làm việc:

- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

* Ứng dụng:

- Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy

- Máy khâu đạp chân

- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc

- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan

- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc


 

2.

* Điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:

- Trong sản xuất:

+ Các nhà máy cơ khí: sản xuất tàu hỏa, ô tô, máy bay, ...

+ Nhà máy sản xuất thiết bị dạy học, sản xuất thiết bị y tế, sản xuất các thiết bị và dụng cụ thể thao, ...

+ Các nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, ...

+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt, may, đồ dùng gia đình, ...

+ Dùng trong các trạm bơm nông nghiệp, nhà máy xay xát, nhà máy chế biến thức ăn gia súc. ...

+ Dùng trong các phòng thí nghiệm, phòng mổ, để chạy các máy ở bệnh viện,

- Trong đời sống:

+ Thắp sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống.

+ Dùng để chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, ...

+ Dùng để nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet. ...

* Ví dụ:

- Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...

- Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...


3.

Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.

Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

19 tháng 12 2021

TK

–  Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các thiết bị.trong sản xuất và đời sống, trong nông nghiệp, trong công nghiệp, giao thông vận tả , y tế giáo dục, văn hoá thể thao, trong gia đình ….

–  Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người văn minh hiện đại hơn.

VD: Máy cơ khí.

Trạm bơm nước.

Đèn chiếu sáng.

11 tháng 1 2022

Mọi người giúp mink với nha.Mình cần gấp để ôn thi nha các bạn

 

7 tháng 8 2023

Tham khảo:
Trong sản xuất, ô tô đóng vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng: vận chuyên các loại nguyên vật liệu từ nguồn chế tạo, khai thác đến nơi sản xuất. Đối với các loại hàng hoá đặc chủng như xăng dầu, các loại ô tô chuyên dụng thể hiện vai trò không thể thay thể khi vận chuyển trong hệ thông giao thông đường bộ.
Ô tô có thể làm việc trong nhiều điều kiện vận chuyển khác nhau như đồng bằng, miền núi, hải cảng, nhà ga, sân bay,...

9 tháng 8 2023

Tham khảo

 Mục đích của thiết kế kĩ thuật là tạo ra sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu sử dụng, đồng thời giúp cho có quá trình lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa sản phẩm. Thiết kế kĩ thuật có vai trò quan trọng trong phát triển sản phẩm và phát triển công nghệ.

Quá trình chế tạo, thi công và lắp ráp sản phẩm cần dựa vào loại bản vẽ kĩ thuật: bản vẽ phác, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, ...

Ví dụ minh họa: thiết kế sản phẩm giá đỡ điện thoại.

1. Xác định yêu cầu sản phẩm và lựa chọn giải pháp thiết kế 

Vấn đề cần giải quyết là tạo ra sản phẩm có thể giữ điện thoại cho nhà thiết kế quan sát tư liệu.Sản phẩm giá đỡ điện thoại phải đáp ứng yêu cầu giữ được điện thoại khi đặt ngang và dọc, điều chỉnh được góc nhìn và gấp gọn khi không sử dụng.

2. Thiết kế sản phẩm

Chọn vật liệu là gỗ vì dễ gia công, nhẹ và thân thiện với môi trường.Kích thước dựa vào kích thước dài và rộng của điện thoại để tính kích thước a, b, c của giá đỡ (dựa vào kích thước chiều dài để tính kích thước a, b; dựa vào kích thước chiều rộng để tính kích thước c).

 

3. Đánh giá và hiệu chỉnh

Cần đánh giá xem giá đỡ có đáp ứng yêu cầu thiết kế đặt ra không: giá đỡ có đặt ngang, dọc được; khi điều chỉnh góc độ thanh chống khó cố định được.Sau kiểm tra cần hiệu chỉnh chốt để thanh chống cố định dễ dàng hơn.

 

4. Lập hồ sơ kĩ thuật

Hồ sơ kĩ thuật cho giá đỡ điện thoại gồm những thông tin:

Bản vẽ thiết kế: bản vẽ phác, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, ...Các thuyết minh liên quan đến sản phẩm.
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng...
Đọc tiếp

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.

2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)

3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.

4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.

Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.

5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.

6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.

8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?

9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:

STT

Tên bệnh

Nguyên nhân

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

 10. Hãy hoàn thành bảng sau:

2
17 tháng 12 2021

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…