K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.

Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.

Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế

bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.

Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ

chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.

Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.

13 tháng 12 2021

Ta thấy, khi tế bào còn nguyên vẹn các thành phần trong đó có thành tế

bào thì các tế bào của các loại vi khuẩn khác nhau có hình dạng khác nhau.

Khi các tế bào này bị loại thành và cho vào các dung dịch có nồng độ

chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu.

Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét: Thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.

21 tháng 5 2018

Lời giải:

Chúng sẽ có hình cầu vì chúng đá bị loại bỏ thành tế bào.

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 1 2016

+ Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.
+ Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.


30 tháng 1 2016

Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.

Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.

8 tháng 9 2019

Đáp án D

Các hình thức hấp thụ bị động:

- Các ion khoáng được khuếch tán qua màng từ nơi nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.

- Các ion khoáng hòa tan trong nước, theo dòng nước đi vào tế bào long hút.

- Các ion khoáng  hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt dễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất. Cách này gọi là hút bám trao đổi.

Hình thức hấp thụ bị động không cần tiêu tốn năng lượng.

Trong các hình thức trên, các hình thức II, III, IV là các hình thức hấp thụ bị động.

I – Sai. Vì đây là hình thức hấp thụ chủ động

13 tháng 1 2022

C. Thành tế bào bao bọc ngoài màng sinh chất, cấu tạo tử peptiđôglican.

15 tháng 9 2021

d. Tất cả các loại tế bào đều có kích thước và hình dạng khác nhau

20 tháng 9 2021

câu D

nha

15 tháng 10 2017

Chuẩn là hình cầu. Vì thành tế bào có chức năng định hình tế bào nên khi cấu trúc này mất đi thì tế bào ko giữ đc hình dạng ban đầu

16 tháng 10 2017

+ Vì thành tế bào vi khuẩn có vai trò giữ cho tế bào vi khuẩn có hình dạng nhất định.

+ Khi loại bỏ thành tế bào và cho tế bào này vào môi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào (môi trường đẳng trương) nên tế bào vẫn tồn tại bình thường và có hình cầu chứ ko bị phồng ra hay là teo đi.

Câu 3. a. Phân biệt 2 hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất (khái niệm, điêu kiện vận chuyên và ý nghĩa). b. Nếu tế bào để vào mội trường muối có nồng chất tan bên ngoài cao hơn bên trong tể bào, chất tan vận chuyến vào trong tế bào theo hình thức nào? Hiện tượng gì sẽ xảy ra với tế bào? c. Máu là môi trường löng của cơ thể người, trong máu có nồng độ NaCI là 0,9% với...
Đọc tiếp

Câu 3. a. Phân biệt 2 hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất (khái niệm, điêu kiện vận chuyên và ý nghĩa). b. Nếu tế bào để vào mội trường muối có nồng chất tan bên ngoài cao hơn bên trong tể bào, chất tan vận chuyến vào trong tế bào theo hình thức nào? Hiện tượng gì sẽ xảy ra với tế bào? c. Máu là môi trường löng của cơ thể người, trong máu có nồng độ NaCI là 0,9% với nồng độ này, hồng cầu trong máu giữ vững được cấu trúc và hoạt động tốt nhất. Ta lấy hồng cầu người cho vào ba lọ được đánh số 1, 2 và 3 có nồng độ NaCl lần lượt là 0, 12%; 0,9% và 0,6%. Dựa vào kiến thức đã học, em häy dự đoán hiện tượng có thể xảy ra với các tể bào hồng cầu trong mỗi lọ. Giải thích? Giúp mình với ạ

0