Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình hình phát triển nông nghiệp của Bắc Mĩ:
+Sản xuất nông nghiệp có sự phân hóa từ Bắc -> Nam và Tây -> Đông
+Bắc Hoa Kì và Nam Canada trồng lúa mì
+ Phía nam có ngô, lúa mì, gia súc
+Vịnh Me hi cô có cây ăn quả và cây nhiệt đới
Tham khảo ở đây:
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/trinh-bay-tinh-hinh-phat-trien-nong-nghiep-cua-bac-mi-faq291713.html
* Thế mạnh :
- Tài nguyên lâm nghiệp đứng thứ hai cả nước sau Tây Nguyên
- Độ che phủ rừng lớn, rừng có nhiều gỗ quý, lâm sản, chim, thú có giá trị,
* Tình hình phát triển
- Có nhiều lâm trường khai thác, tu bổ và trồng rừng
- Có nhiều cơ sở chế biến lâm sản : Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh
* Những giải pháp để phát triển lâm nghiệp bền vững :
- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
- Trồng rừng, tu bổ và bảo vệ rừng được coi là giải pháp cấp bách
- Phát triển rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển)
*Tham khảo:
2.
- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.
- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
3.
- Tài nguyên thiên nhiên
- Khí hậu ấm áp
- Nhu cầu thị trường
- Chính sách hỗ trợ
- Trồng trọt:
+ Đứng thứ hai cả nước (sau Đồng bằng sông cửu Long) về diện tích và tổng sản lượng lương thực. Là vùng có trình độ thâm canh cao, đứng đầu cả nước về năng suất lúa (56,4 tạ/ha, năm 2002).
+ Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng đều phát triển một sô cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đồng, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh. Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.
- Chăn nuôi:
+ Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (27,2%, năm 2002).
+ Chăn nuôi bò (đặc biệt là nuôi bò sữa) đang phát triển.
+ Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
- Chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng.
+ Đàn bò: 1.008,6 nghìn con (năm 2002).
+ Sản lượng thuỷ sản có xu hướng ngày càng tăng và chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (năm 2002). Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh.
- Khó khăn của vùng là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế. Sản lượng lương thực bình quân đầu người là 281,5 kg/người, thấp hơn mức trung bình cả nước (463,6 kg/người, năm 2002). Những cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ, đất xấu, thiếu nước và thường xuyên bị bão lụt về mùa mưa.
- Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển, nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết.
- Việc trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đang được chú trọng phát triển nhằm hạn chế tác hại của thiên tai (lũ quét, hạn hán) và chủ động cấp nước cho sản xuất và sinh họat.
-Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng
+Công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài
+Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn
-Ngày nay
+Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3% - năm 2002)
+Cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện lử, công nghệ cao
+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hòa, Vũng Tàu
+Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm
Trình bày đặc điểm phát triển nông nghiệp, công nghiệp Châu Á.
TL: a)Nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
b) Công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước
- Năng suất lúa và bình quân lương thực có hạt (lúa, ngô) theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước.
- Những nơi sản xuất lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ: dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Một số cây công nghiệp hàng năm (lạc, vừng,...) được trồng với diện tích khá lớn trên các vùng đất cát pha duyên hải.
- Vùng gò đồi phía tây trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Vùng biển phía đông phát triển rộng rãi nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
- Chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đang được triển khai tại các vùng nông lâm kết hợp nhằm phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trương.
- Tuy nhiên, Bắc Trung Bộ cũng gặp nhiều khỏ khăn trong sản xuất nông nghiệp: đất canh tác ít lại xấu, thiên tai thường xuyên xảy ra, dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển, đời sống dân cư rất khó khăn.