So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài:
Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du – nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn, đồng thời cũng là đỉnh cao nghệ thuật của thơ ca tiếng Việt, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu: (trích dẫn thơ)
2. Thân bài: Các ý chính:
- So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều, Nguyễn Du đã tả Thúy Vân bằng những câu thơ:
“Vân xem trang trọng khác vời,
..................
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu. Nó là vẻ đẹp của sự hài hòa và dung hòa được với "xung quanh".
- Vân đã đẹp, Kiều còn đẹp hơn:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
..................
Sắc đành đòi một tài đành họa hai”
Thúy Kiều chẳng những rất đẹp mà còn tài hoa nữa: Kiều giỏi thơ, giỏi họa, giỏi đàn, … Và tâm hồn đa sầu, đa cảm ấy còn tìm đến những khúc ca ai oán:
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên “bạc mệnh” lại càng não nhân.
- Tả Thúy Kiều và Thúy Vân, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng bởi quan niệm tạo hóa hay ghen ghét với những người tài sắc (Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen). Qua cách miêu tả có thể thấy, tài sắc của Thúy Kiều như báo trước một cuộc đời dữ dội với đầy gian nan, trắc trở sau này. Đoạn trích thể hiện kín đáo dụng ý nghệ thuật nêu trên của Nguyễn Du.
3. Kết bài
Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp con người, vẻ đẹp hoàn thiện , hoàn mỹ của hai chị em Kiều. Đây chính là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy. Tuy "mỗi người một vẻ" nhưng có thể thấy rõ vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp phúc hậu đài các, còn vẻ đẹp Thúy Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, đa tình. Đây là nét khác biệt cơ bản giữa hai chị em.
1.Giống nhau:
- Cả hai nhân vật đều mang vẻ đẹp lí tưởng theo quan điểm thẩm mĩ trung đại.
- Chân dung hai nhân vật đều miêu tả bằng nghệ thuật ước lệ, so sánh gắn với những hình ảnh thiên nhiên đẹp.
2.Khác nhau:
Thúy Vân |
Thúy Kiều |
- Được miêu tả trước, qua 4 câu thơ. =>Thực chất miêu tả Vân là nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều. -Vân được miêu tả cụ thể hơn qua nghệ thuật liệt kê - => Vẻ đẹp phúc hậu theo đúng chuẩn mực thẩm mỹ phong kiến. -Chủ yếu qua ngoại hình, không nhắc đến tài năng. =>Dự báo về cuộc đời êm đềm, bình lặng.
|
-Được miêu tả sau, qua 12 câu thơ. =>Thủ pháp đòn bẩy làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật trung tâm. -Miêu tả chủ yếu qua đôi mắt, đôi lông mày ->Vẻ đẹp sắc sảo vượt lên mọi chuẩn mực thông thường. -Vừa miêu tả ngoại hình, vừa khẳng định tài năng và hé mở vẻ đẹp tâm hồn. =>Dự báo về cuộc đời đầy trắc trở, sóng gió. |
1.Giống nhau:
- Cả hai nhân vật đều mang vẻ đẹp lí tưởng theo quan điểm thẩm mĩ trung đại.
- Chân dung hai nhân vật đều miêu tả bằng nghệ thuật ước lệ, so sánh gắn với những hình ảnh thiên nhiên đẹp.
2.Khác nhau:
Thúy Vân |
Thúy Kiều |
- Được miêu tả trước, qua 4 câu thơ. =>Thực chất miêu tả Vân là nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều. -Vân được miêu tả cụ thể hơn qua nghệ thuật liệt kê -> Vẻ đẹp phúc hậu theo đúng chuẩn mực thẩm mỹ phong kiến. -Chủ yếu qua ngoại hình, không nhắc đến tài năng. =>Dự báo về cuộc đời êm đềm, bình lặng.
|
-Được miêu tả sau, qua 12 câu thơ. =>Thủ pháp đòn bẩy làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật trung tâm. -Miêu tả chủ yếu qua đôi mắt, đôi lông mày ->Vẻ đẹp sắc sảo vượt lên mọi chuẩn mực thông thường. -Vừa miêu tả ngoại hình, vừa khẳng định tài năng và hé mở vẻ đẹp tâm hồn. =>Dự báo về cuộc đời đầy trắc trở, sóng gió. |
Trong đoạn trích "chị em Thúy Kiều", Thúy Kiều được miêu tả là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Cô có vẻ đẹp nổi bật, tài năng vượt trội và tâm hồn cao thượng. Thúy Kiều không chỉ có nhan sắc hơn người mà còn có trí tuệ và sự thông minh. Cô là một người con gái đầy đam mê và quyết tâm, sẵn sàng hy sinh bản thân để bảo vệ gia đình và người thân yêu. Với những phẩm chất đặc biệt này, Thúy Kiều thực sự là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.
1. Mở bài:
Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du – nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn, đồng thời cũng là đỉnh cao nghệ thuật của thơ ca tiếng Việt, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu: (trích dẫn thơ)
2. Thân bài: Các ý chính:
- So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều, Nguyễn Du đã tả Thúy Vân bằng những câu thơ:
Vân xem trang trọng khác ngời
....
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu. Nó là vẻ đẹp của sự hài hòa và dung hòa được với "xung quanh".
- Vân đã đẹp, Kiều còn đẹp hơn:
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
.....
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thúy Kiều chẳng những rất đẹp mà còn tài hoa nữa: Kiều giỏi thơ, giỏi họa, giỏi đàn, … Và tâm hồn đa sầu, đa cảm ấy còn tìm đến những khúc ca ai oán:
Khúc nhà tay Lựa nên chương,
Một thiên "bạc mệnh" Lại càng não nhân.
- Tả Thúy Kiều và Thúy Vân, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng bởi quan niệm tạo hóa hay ghen ghét với những người tài sắc (Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen). Qua cách miêu tả có thể thấy, tài sắc của Thúy Kiều như báo trước một cuộc đời dữ dội với đầy gian nan, trắc trở sau này. Đoạn trích thể hiện kín đáo dụng ý nghệ thuật nêu trên của Nguyễn Du.
3. Kết bài
Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp con người, vẻ đẹp hoàn thiện , hoàn mỹ của hai chị em Kiều. Đây chính là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy. Tuy "mỗi người một vẻ" nhưng có thể thấy rõ vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp phúc hậu đài các, còn vẻ đẹp Thúy Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, đa tình. Đây là nét khác biệt cơ bản giữa hai chị em.