biết Ưcln (a,b)= 1, khi đó Ưcln (a, à+b) lạ
giúp đi mình tick cho nhanh nhanh dang can gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử : a = 2 ; b = 3
Ta có :
ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1
=> a + b = 2 + 3 = 5
Suy ra ƯCLN ( a ; a + b ) => ƯCLN ( 2 ; 5 ) = 1
Vậy ƯCLN ( a ; a + b ) = 1
a, Đặt a=6m
b=6n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720
=> mn=20.
Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)
m=5;n=4 => a=30;b=24
m=20;n=1 => a=120; n=6
Vậy ......
b,
Đặt a=3m
b=3n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050
=> mn=450.
Giả sử m>n, ta có các TH sau:
m=450; n=1 => a=1350;b=3
m=225; n=2 => a=675;b=6
m=25; n=18 => a=75;b=54
Vậy .......
- Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a và b ta có:
\(a+b=162\)và \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)
- Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\)\(\left(m,n\right)=1\)
- Ta có: \(a+b=162\)( * )
- Thay \(a=18m,\)\(b=18n\)vào biểu thức ( * )
- Ta lại có: \(18m+18n=162\)
\(\Leftrightarrow18.\left(m+n\right)=162\)
\(\Leftrightarrow m+n=\frac{162}{18}=9\)
- Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:
\(m\) | \(n\) | \(a\) | \(b\) |
\(1\) | \(8\) | \(18\) | \(144\) |
\(2\) | \(7\) | \(36\) | \(126\) |
\(4\) | \(5\) | \(72\) | \(90\) |
\(5\) | \(4\) | \(90\) | \(72\) |
\(7\) | \(2\) | \(126\) | \(36\) |
\(8\) | \(1\) | \(144\) | \(18\) |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(18,144\right);\left(36,126\right);\left(72,90\right);\left(90,72\right);\left(126,36\right);\left(144,18\right)\right\}\)
- Mình không để ý đề bài có a và b các bạn đừng để ý đến cách gọi nha ^_^
Gọi ƯCLN(a,b) là d.Tồn tại số tự nhiên x,y để a=xd,b=yd (x,y)=1
Suy ra a+b=d(x+y),a=dx.Do (x,y)=1 nên ƯCLN(a,a+b)=d=ƯCLN(a,b)
Từ 7a=11b và UCLN(a;b) = 45
Suy ra a = 7 phần; b= 11 phần; mỗi phần bằng 45
Vậy a= 7.45= 315
b= 11.45=495
Từ 7a=11b và UCLN(a;b) = 45
Suy ra a = 7 phần; b= 11 phần; mỗi phần bằng 45
Vậy a= 7.45= 315
b= 11.45=495
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5
1 nha bạn. Tick mình nha
Gọi ƯCLN(a; a + b) là d
=> a chia hết cho d (1)
a + b chia hết cho d
Từ 2 điều trên => b chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)
Mà ƯCLN(a; b) = 1 => 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(a; a + b) = 1
Vậy...