Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc). Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.2Cu+O_2-^{t^o}\rightarrow2CuO\left(1\right)\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+H_2O\left(2\right)\\ CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\left(3\right)\\ b.n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_{NO}=0,02\left(mol\right)\\\left(2\right) \Rightarrow n_{Cu\left(dư\right)}=3n_{NO}=0,03\left(mol\right)\\ n_{HNO_3\left(2\right)}=8n_{NO}=0,08\left(mol\right)\\ \left(1\right)\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(pứ\right)}=0,2-0,03=0,17\left(mol\right)\\ \left(3\right)\Rightarrow n_{HNO_3\left(3\right)}=n_{CuO}.2=0,34\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,08+0,34}{0,5}=0,84\left(l\right)\)
Phương trình hóa học:
2Cu + O2 → 2CuO (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
nNo = \(\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH:
2Cu + O2 =(nhiệt)==> 2CuO (1)
CuO + 2HNO3 ===> Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 ======> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Vì khi chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO
=> Ở phản ứng (1), Cu còn dư
Gọi số mol Cu phản ứng ở (1) là x (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = x (mol)
Theo (2): nHNO3 = 2nCuO = 2x (mol)
Theo (3):
- nCu = 0,2 - x (mol)
- nHNO3 = \(\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\)
- nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\)
Theo đề ra, ta có: nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)=0,02\)
=> x = 0,17 (mol)
Tổng số mol HNO3 = \(2x+\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\)
Thay x = 0,17
=> Tổng số mol HNO3 = 0,42 (mol)
=> VHNO3 = \(\frac{0,42}{0,5}=0,84\left(lit\right)\)
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
Số mol Cu là:
Số mol NO là:
Phương trình hóa học:
2Cu + O2 → 2CuO (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Gọi nCu phản ứng = x mol ⇒ nCu dư = 0,2 – x (mol)
Theo pt (3):
⇒ 0,2 – x = 0,03 ⇒ x = 0,17 mol
Theo pt: nCuO = nCu pư = x = 0,17 mol
nHNO3 = 2. nCuO + 4. nNO = 2. 0,17 + 4. 0,02 = 0,42 mol