Tích số ion của nước ở một số nhiệt độ như sau:
Ở 20 ° C : K H 2 O = 7. 10 - 15
Ở 25 ° C : K H 2 O = 1. 10 - 14 .
Ở 30 ° C : K H 2 O = 1,5. 10 - 14 .
Hỏi sự điện li của nước là thu nhiệt hay toả nhiệt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9: Tốm tắt:
m1=600 g =0,6 kg
t=850C
m2=350g=0,35kg
t2=200C
C1=380J/kg.K
C2=4200J/Kg.K
----------------------------
t1 =?
Giải:
Vì thỏi đồng thả vào nước nên vật tỏa nhiệt là miếng đồng.
Theo pt cân băng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1.C1.(t-t1) =m2.C2.(t1-t2)
<=> 0,6.380.(85-t1)=0,35.4200.(t1-20)
<=> 228.(85-t1) = 1470.(t1-20)
<=> 19380-228t1 = 1470t1 -29400
<=> 48780=1698t1
=> t1\(\approx28,73^0C\)
Câu 10
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
--------------------
t=?
Giải:
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 41,36°C
khối lượng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu bn, mình sẽ cho là 3kg nhé, nếu có thì thay số vào
\(m_{hk}-500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ m_1=3\left(kg\right)\\ m_2=1\left(kg\right)\\ t_1=120^0C\\ t_2=20^0C\\ t=22^0C\\ c_1=300\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_3=130\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_4=400\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ m_3=?\\ m_4=?\)
Giải (mình giải hệ phương trình kém lắm nên dùng phương trình thôi nhé)
vì khối lượng của hợp kim là 0,5kg và khối lượng chì trong hợp kim là m3(kg) nên khối lượng kẽm có trong hợp kim là
\(m_4=0,5-m_3\left(kg\right)\)
nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=Q_3+Q_4=m_3\cdot c_3\cdot\Delta t_2+m_4\cdot c_4\cdot\Delta t_2\\ =m_3\cdot c_3\cdot\left(t_1-t\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot c_4\cdot\left(t_1-t\right)\\ =m_3\cdot130\cdot\left(120-22\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot400\cdot\left(120-22\right)=12740m_3+39200\left(0,5-m_3\right)\\ =12740m_3+19600-39200m_3=-26460m_3+19600\)
nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:
\(Q_{thu}=Q_1+Q_2=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_1\\ =3\cdot300\cdot\left(22-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(22-20\right)\\ =10200\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)
theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow-26460m_3+19600=10200\\ \Leftrightarrow-26460m_3=10200-19600\\ \Leftrightarrow-26460m_3=-9400\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{-9400}{-26460}\approx0,36\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng chì là 0,35(kg) nên khối lượng kẽm là 0,5-0,35=0,15(kg)
Đối với mấy dạng bài thế này bạn cứ nhớ rõ là
Q tỏa = Q thu
Rồi cứ viết các dữ kiện đề cho sau đó ráp vào
1. Cái nào ở nhiệt độ thấp hơn chắc chắn để đến đc nhiệt độ cân bằng nó sẽ phải nhập thêm => tính Q thu
Cái ở nhiệt độ cao -> tỏa nhiệt -> Q tỏa
Gọi KL của nước là m1, của nhiệt lượng kế là m2, miếng đồng là m3
Nhiệt rung riêng của nước là C1 của đồng là C2
Gọi t là nhiệt độ cân bằng
Ta có: Q thu= (m1.C1+m2.C2).( t-15)
Q tỏa = m3. C2.(100-t)
Q tỏa=Q thu
=> (0,738.4200+0,1.380)(t-15) = 0,2.380.(100-t)
3137,6 (t-15) = 76 (100-t)
=> t \(\approx17^oC\)
2.
Q tỏa = m .c.Δt = 0,2.880.(100-35) = 11440(J)
o của nước đá từ -50 độ đến 0 độ là :
Q1 = m1.c1.t1= m1.1800.50=90000m1
Nhiệt lượng thu vào của nước đá để tan chảy hoàn toàn là :
Q2=m1.3,4.105= 340000m1
Nhiệt lượng thu vào của nước từ 0 độ đến 25 độ là :
Q3=m1.c2.t2= m1.4200.25=105000m1
Tổng nhiệt lượng thu vào của nước đá từ -50 độ đến 25 độ là
Q=Q1+Q2+Q3 =90000m1+340000m1+105000m1
=535000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước từ 60 độ đến 25 độ là :
Q' = m.c.t = m.35.4200=147000m
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q' = Q
=> 535000m1 = 147000m
=> 535000m1 = 147000.( 25 - m1)
=>535000m1 = 3675000 - 147000m1
=> 388000m1= 3675000
=> m1 = 9,47kg
=> m = 25 - 9,47 = 15,53 kg
tích cho mình nhé !!!!!
1 lít nước nặng 1000 g, nên số mol nước trong 1000 g là 55,5 mol.
Cứ có 55,5 mol nước ở 25 ° C thì có 1. 10 - 7 mol phân li ra ion. Phần trăm mol nước phân li ra ion :
1,8. 10 - 7 % mol H 2 O phân li ra ion cũng là phần trăm số phân tử H 2 O phân li ra ion.
Thu nhiệt, vì khi nhiệt độ tăng tích số ion của nước tăng, nghĩa là sự điện ỉi của nước tăng, tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.