Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một điện áp U 1 = 1000 V . Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 1 cm. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy ngân nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống chỉ còn là U 2 = 995 V, cho g = 10 m / s 2 . Sau thời gian bao lâu giọt thủy ngân rơi đến bản dưới?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )
mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)
Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :
F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)
Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )
EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.
Đã có người hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !
Bạn có thể xem tại link sau : /hoi-dap/question/53838.html
Khi giọt thủy ngân cân bằng:
Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc chuyển động của nó là:
Thay m từ (*) vào ta có:
Thời gian rơi của giọt thủy ngân:
Vậy thời gian giọt thủy ngân rơi xuống bản dương là t = 0,45s.
đáp án C
V A - V B = U A B = E . A B V M - V B = U M B = E . M B ⇒ V M - V B U A B = M B A B
⇒ V M - 10 120 = 0 , 6 1 ⇒ V M = 82 V
Khi điện áp 2 bản là U1
Điều kiện cân bằng của giọt thủy ngân là: F 1 = P
⇔ q E 1 = m g ⇔ q = m g E 1 = m g U 1 d = m g d U 1 (1)
Khi giảm điện áp giữa 2 bản tụ còn U 2 :
Hợp lực của F 2 → và P → ( P > F 2 ) truyền cho giọt thủy ngân một gia tốc làm cho giọt thủy ngân chuyển động có gia tốc xuống dưới.
Phương trình định luật II Niu tơn: F 2 → + P → = m a → ⇒ P − q E 2 = m a
⇒ m g − q U 2 d = m a (2)
Ta lại có: d 2 = 1 2 a t 2 ⇒ t = d a (3)
Từ (1) thay vào (2) có: m g − m g d U 1 . U 2 d = m a ⇔ g − g U 2 U 1 = a ⇒ a = g ( 1 − U 2 U 1 ) .
Thay vào (3) ta có: t = d g ( 1 − U 2 U 1 ) . Thay số ta được: t = 0,45(s).