Dựa vào bảng 29.2 (SGK trang 109), tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy năm 1995 = 100%). Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Tính:
+ Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%.
+ Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%.
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước).
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%).
- Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%
- Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước)
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%)
a) Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên để phát triên cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
*Thuận lợi
-Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn
-Khí hậu có lính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi tới 4 - 5 tháng). Mùa khô kéo dài lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm. Do ảnh hưởng của độ cao, nên trong khi các cao nguyên 400 - 500m khí hậu khá nóng, thì các cao nguyên cao trên 1000m khí hậu rất mát mẻ. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè...) khá thuận lợi
-Tài nguyên nước: Một số sông tương đối lớn có giá trị về thuỷ lợi, đặc biệt là sông Xrê Pôk. Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tươi trong mùa khô
*Khó khăn
-Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất
-Đất đai bị xói mòn trong mùa mưa nếu lớp phủ thực vật bị phá họai
b) Tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp ờ Tây Nguyên
-Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là 632,9 nghìn ha, chiếm 42,9% diện tích cả nước (năm 2001)
-Cà phê
+Là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước. Sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê (nhân) cả nước
+Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất
+Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đốì cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng; còn cà phê vôi được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk
+Cà phê Buôn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao
-Chè
+Diện tích: 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6% diện tích chè cả nước. Sản lượng: 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1% sản lượng chè (búp khô) cả nước
+Chè được trồng chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước
-Cao su
+Đây là vùng trồng cao su lớn thứ hai cả nước, sau Đông Nam Bộ. Diện tích: 82,4 nghìn ha, chiếm 19,8% diện tích cao su cả nước. Sản lượng: 53,5 nghìn tấn, chiếm 17,1% sản lượng cao su (mủ khô) cả nước
+Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk
-Điều
+Diện tích: 22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích điều cả nước. Sản lượng: 7,8 nghìn tấn, chiếm 10,7% sản lưựng điều cả nước
+Điều có mặt ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
-Hồ tiêu: có quy mô nhỏ, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông
c) Các giải pháp chính
-Giải pháp về nguồn lao dộng
+Tây Nguyên là vùng thưa dân, lực lượng lao động thiếu. Vì vậy, để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, cần thu hút lao động từ các vùng khác đến, đặc biệt là lao động có trình độ
+Sử dụng lao động tại chỗ, tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc
-Giải pháp về đầu tư
+Đầu tư vào việc nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông vận tải
+Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật (hệ thống thuỷ lợi để tưới nước trong mùa khô, các trạm trại cây giống, các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, các cơ sở chế biến,...)
-Giải pháp về tổ chức, quản lí
+Củng cố hệ thống các nông trường quốc doanh, tạo ra mô hình trồng và chế biến cây công nghiệp
+Phát triển mô hình trang trại, kinh tế vườn trồng cà phê, hồ tiêu,...
-Các giải pháp khác
+Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là đầu tư nước ngoài
+Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người sản xuất
+Chú ý đến hệ thống chính sách khuyến khích người lao động
+Mở rộng thị trường xuất khẩu
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên thời kì 1995 -2002 còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lần, tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lần, tỉnh Đắk Lắk tăng 2,8 lần. Kom Tum tăng 2 lần, Lâm Đồng tăng 2,7 lần.
- Nguyên nhân làm cho hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất công nghiệp.
- Đắk Lắk: có diện tích vây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài cà phê, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...
- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.
- Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.
Tham khảo nha em:
a) Nhân xét:
– Trong giai đoạn 2000-2007: diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây
công nghiệp lâu năm đều tăng, trong đó diện tích cây công nghiệp lâu năm
tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm (dẫn chứng).
– Giá trị sản xuất cây công nghiệp khộng ngừng tăng trong giai đoạn 2000-
2007: tăng 7730 ti đông, tăng gần 1,4 lân.
b) Giải thích:
– DO mở rộng diện tích nhiều loại Cây Công nghiệp lâu năm có giá trị kính tế
cao, nhu cầu thị trường lớn (như cà phê, cao Su, hồ tiêu…).
– Các loại cây công nghiệp chính: Cà phê, cao Su, điều là Các loại cây công
nghiệp có diện tích lớn Ở nước ta, được trồng tập trung Ở các vùng chuyên
canh (dẫn chửng: khai thác biểu đổ kết hợp thể hiện diện tích thu hoạch và
sản lượng cà phê, cao su, điều của cả nước năm 2007).
– Ở nước ta hiện nay đã hình thành 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp là
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đây là những
vùng có điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội thuận lợi cho sự phát triển tập
trung cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm.
-Công nghiệp của Tây Nguyên hiện chiếm tí lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến tích cực
-Nhờ tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường mà sản xuất công nghiệp của vùng đang được đẩy mạnh
-Các ngành công nghiệp chế biên nông, lâm, thuỷ sản phát triên khá nhanh
-Một số dự án phát triển thuỷ điện với quy mô lớn đã và đang được triển khai trên sông Xê Xan và Xrê Pôk
Đáp án B
Nhờ có khí hậu mang tính chất cận xích đạo, cùng với đó là đất badan giàu dinh dưỡng tập trung trên những mặt bằng rộng nên Tây Nguyên có điều kiện rất thuận lợi để phát triển các cây công nghiệp lâu năm với qui mô rộng lớn như cà phê, cao su, điều,…
Đáp án B
Nhờ có khí hậu mang tính chất cận xích đạo, cùng với đó là đất badan giàu dinh dưỡng tập trung trên những mặt bằng rộng nên Tây Nguyên có điều kiện rất thuận lợi để phát triển các cây công nghiệp lâu năm với qui mô rộng lớn như cà phê, cao su, điều,…
- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước:
+ Tây Nguyên: 1995: 100%; 2000: 158,3%; 2002: 191,7%
+ Cả nước: 1995: 100%; 2000: 191,8%; 2002: 252,5%
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nước (gần 0,9% năm 2002).
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh.