Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thu được 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất rắn có thể chọn lần lượt là:
Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3
Các phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl + H2S
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
Ngoài ra bạn có thể chọn một số chất khác.
Chúc bạn học tốt!
Các chất rắn có thể chọn lần lượt là:
Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3
Các ptpư:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + H2O
CaC2 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl \(\rightarrow\) 4AlCl3 + 3CH4
CaCO3+2HCl--->CaCl2+H2O+CO2
CaSO3+2HCl---->CaSO3+H2O+SO2
FeS+2HCl--->FeCl2+H2S
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
K dc 7 chất , ai biết giúp bn ý tiếp đi
CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO3 + 2 HCl -> CaCl2 + SO2 + H2O
FeS + 2 HCl -> FeCl2 + H2S
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
MnO2 + 4 HCl(đặc) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
12 HCl + Al4C3 -> 4 AlCl3 + 3 CH4
2 HCl + O3 -> Cl2 + O2 + H2O
X hòa tan được Al → X chứa BaCl2 và Ba(OH)2 hoặc BaCl2 và HCl.
- TH1: BaCl2 và Ba(OH)2
PT: \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(NaHSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH+BaSO_4+H_2O\)
\(BaCl_2+NaHSO_4\rightarrow HCl+NaCl+BaSO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NH_3+2H_2O\)
\(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+BaCO_3\)
- TH2: BaCl2 và HCl
PT: \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(BaCl_2+NaHSO_4\rightarrow NaCl+BaSO_4+HCl\)
\(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+BaCO_3\)
\(2HCl+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+CO_2+H_2O\)
A, B, C đều là các hợp chất vô cơ của natri.
dd A + dd B → khí X
dd A + dd C → khí Y
=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)
=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí
X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit
=> A là NaHSO4
B là Na2SO3 hoặc NaHSO3
C là Na2CO3 hoặc NaHCO3
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm
Ví dụ:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2\(\uparrow\)
BaCO3+2HCl\(\rightarrow\)BaCl2+CO2\(\uparrow\)+H2O
FeS+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2S\(\uparrow\)
MnO2+4HCl\(\rightarrow\)MnCl2+Cl2\(\uparrow\)+2H2O
2KMnO4+16HCl\(\rightarrow\)2KCl+2MnCl2+5Cl2\(\uparrow\)+8H2O
BaSO3+2HCl\(\rightarrow\)BaCl2+SO2\(\uparrow\)+H2O
Cu Ag Fe Al → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z
– Tác dụng với oxi dư
2Cu + O2 →2CuO
4Fe + 3O2→2Fe2O3
4Al + 3O2 →2Al2O3
– Tác dụng với HCl dư
CuO +2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
– Tác dụng với NaOH dư
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2
– Nung trong không khí
2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2→CuO + H2O
=> Z gồm CuO và Fe2O3
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100\cdot14.6\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(1........2\)
\(0.1......0.4\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.4}{2}\Rightarrow HCldư\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=6.5+100-0.1\cdot2=106.3\left(g\right)\)
\(C\%ZnCl_2=\dfrac{0.1\cdot136}{106.3}\cdot100\%=12.79\%\)
\(C\%HCl\left(dư\right)=\dfrac{\left(0.4-0.2\right)\cdot36.5}{106.3}\cdot100\%=6.87\%\%\)
CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4
a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)
c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(xanh lam)
d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(không màu)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑