Hình 28.1 Trình bày động cơ điện gọi là “bánh xe Bác-lâu”. Có một đĩa bằng đồng đặt thẳng đứng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U và có thể dễ dàng quay xung quanh một trục nằm ngang PQ làm bằng kim loại. Mép dưới của đĩa chạm vào thủy ngân được đựng trong một cái chậu. Nối trục của đĩa và thủy ngân vào hai cực của nguồn điện thì thấy đĩa quay. Đây là một “động cơ điện” thô sơ, phát minh bởi Bác-lâu (peter Barlow, 1766 – 1862). Hãy giải thích hoạt động của động cơ này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hai đầu nam châm hút vật liệu là sắt, thép và không hút vật liệu là gỗ, đồng, nhôm.
b, Các vật liệu đặt ở hai đầu của nam châm thì bị hút mạnh nhất.
Chọn D.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
M P ' O = M P O ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Chọn C.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
M P ' O = M P O ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Đáp án C
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
MP’(O ) = MP(O) ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Chọn C.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
M P ’ ( O ) = M P ( O ) ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Chọn C.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
MP’(O ) = MP(O) ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Chọn D.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
MP’(O ) = MP(O) ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
\(M_{P'\left(O\right)}=M_{P\left(O\right)}\)
\(\Leftrightarrow P'.OA=P.GO\)
Theo đề bài:
\(OA=30cm\)
Mặt khác:
\(OG=\frac{AB}{2}-AO=\frac{100}{2}-30=20cm\)
Khi đó:
\(P'=P.\frac{GO}{AO}=10\cdot\frac{20}{30}=6,67N\)
Vậy để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng 6,67
Dòng điện chạy từ trục đĩa theo hướng bán kính OA (A là điểm mà đĩa tiếp xúc với thủy ngân). Lực điện từ do từ trường của nam châm tác dụng vào dòng điện ( theo quy tắc bàn tay trái) là lực kéo OA ra phía ngoài nam châm. Kết quả là đĩa quay theo chiều kim đồng hồ như đã biểu diễn hình bên.