Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)
Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng kim nam châm
→ Đáp án C
Đáp án: C
Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng kim nam châm: Đưa lại gần dây dẫn một kim nam châm, nếu kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu của nó thì dây dẫn có dòng điện, còn nếu không thì dây dẫn không có dòng điện.
Chọn D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :
B 2 = 2.10-7. I 2 /d
Dòng điện cường độ I 1 chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài l 1 = 2,8 m bị cảm ứng từ B 2 —
F 2 = B 2 I 1 l 1
Vì hai dòng điện I 1 và I 2 chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.
Thay B 2 vào công thức của F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:
*Tham khảo:
- Nam châm tạo ra một trường từ, và khi dòng điện chạy qua dây dẫn, nó tạo ra một trường từ xung quanh dây dẫn đó. Khi nam châm được đặt gần dây dẫn, trường từ tạo ra bởi dòng điện sẽ tương tác với trường từ của nam châm. Nếu có dòng điện chạy qua dây dẫn, sẽ có một hiện tượng tương tác giữa trường từ của nam châm và trường từ của dòng điện, làm thay đổi vị trí của nam châm. Ngược lại, nếu không có dòng điện chạy qua dây dẫn, nam châm sẽ không bị tác động và giữ nguyên vị trí ban đầu. Do đó, chỉ cần sử dụng nam châm đặt trên giá có thể xác định trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không.
Có thể theo hai cách sau:
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)