Hình 60.1 vẽ sơ đồ thiết kế một động cơ vĩnh cửu chạy bằng lực đẩy Ác-si-mét. Tác giả bản thiết kế lập luận như sau. Số quả nặng ở hai bên dây treo bằng nhau. Một số quả ở bên phải được nhúng trong một thùng nước. Lực đẩy Ác-si-mét luôn luôn tồn tại đẩy những quả đó lên cao làm cho toàn bộ hệ thống chuyển động mà không cần cung cấp năng lượng cho thiết bị. Thiết bị trên có thể hoạt động như tác giả của nó dự đoán không? Tại sao? Hãy chỉ ra chỗ sai trong lập luận của tác giả bản thiết kế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 1,458N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 0,918N => P - F_A = 0,918 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A =0,54N.
a)lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
Fa=P-F=3.9-3.4=0.5N
b)trọng lượng riêng của quả cầu là
Fa=d*V=>V=Fa/d=0.5/10000=0.00005m3
dv=P/V=3.9/0.00005=78000N/m3
vì lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật = sô chỉ của lực kế trong chất lỏng .Lực đẩy Ac si mét có độ lớn là ;FA=Pkk-Pn=1,7-1,2=0,5[N
` Tóm tắt
`P_1=5N;P_2=3N`
`d_N=10000N//m^3`
`_______________`
`F_A =?(N)`
`V=?(m^3)`
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
`F_A = P_1 -P_2 =5-3=2N`
Do vật chìm hoàn toàn nên
Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là
`V=F_A/d_N = 2/100002*10^(-4)m^3`
a, Ta có: Fa = P1-P2 = 45 - 25 = 20 N
b, Ta có: Fa = d.V => V=\(\dfrac{Fa}{d}\)= \(\dfrac{20}{10000}\)=0,002 (m3)
c,
Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{45}{0,002}\)=22500 N/m3
Vậy ...
a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:
FA=P1-P2=4-1=3 (N)
b) Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:
FA=d.V =>V=FA/d=3/10000=0,0003 (m3)=300 (lít)
Đáp số: a) 3 N
b) 300 lít
Lực đẩy ASM tác dụng lên quả cầu là
\(F_A=F'-F=35,5-5,5=30\left(N\right)\)
Lực kế một quả cầu là \(P=35,5N\)
Lực kế khi nhúng quả cầu là \(F=5,5N\)
Lực đẩy Ác si mét: \(F_{ms}=P-F=35,5-5,5=30N\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả nặng là:
FA = F1 - F2 = 3,5 - 2 = 1,5 (N)
Không hoạt động được. Chỗ sai là không phải chỉ có lực đẩy Ác-si-mét đẩy các quả bóng nặng lên. Khi một quả nặng từ dưới di lên, trước lúc đi vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống. Lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước trong thùng, lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các quả nặng, làm cho quả nặng cuối cùng tuột ra khỏi thùng, nước chảy ra ngoài. Hiện tượng đó xảy ra cho tới khi nước chảy ra hết, hệ thống cân bằng.