Hai điện trở R 1 và R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B. Vẽ sơ đồ mạch điện trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
b) cách 1: Điện trở tương tương là:
Rtđ= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)
Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế đoạn mạch R1
U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)
Hiệu điện thế đoạn mạch R2:
U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)
Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)
a)
b) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:
\(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)
c) Cường độ dòng điện lúc sau là:
\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)
Vì R1 và R2 mắc nt
\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)
a) Sơ đồ mạch điện
b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V ) ; r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: R t n t ( R Đ / / R )
Khi R t = 2 Ω
R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;
c) Tính R t để đèn sáng bình thường
Ta có: R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;
I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .
Sơ đồ mạch điện như hình dưới: