Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?
A. β +
B. β -
C. α v à β -
D. β - v à γ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z.
Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là b+ hay b- của 1 chất phóng xạ. Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n:
p à n + n + b+ (n là hạt notrino).
Chọn đáp án A
Đáp án: A
Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z. Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là b+ hay b- của 1 chất phóng xạ. Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n: p à n + n + b+ (n là hạt notrino).
Đáp án B
Phương trình của chuỗi phóng xạ: 90 232 T h → 82 208 X + x α + y β
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4 x + 0. y ⇒ x = 6
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2 x + y ⇒ y = − 4
Đáp án C
Phương pháp: viết phương trình phản ứng
Cách giải:
Ta có phương trình:
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Đáp án A.
Giả sử có a phóng xạ α và b phóng xạ β-.
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
234 = 4a + 206 và 92 = 2 - b + 82
Giải hệ trên ta tìm được: a = 7; b = 4
Đáp án A.
Giả sử có a phóng xạ α và b phóng xạ β - .
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
234 = 4a + 206 và 92 = 2 - b + 82
Giải hệ trên ta tìm được: a = 7; b = 4
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.
- Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z.
- Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là β+ hay β- của 1 chất phóng xạ. Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n: