K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta thu được một hình trụ.

Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình học 9

– Hai đáy là hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.

– DC là trục của hình trụ.

– Các đường sinh của hình trụ( chẳng hạn EF) vuông góc với hai mặt đáy.

Độ dài đường sinh cũng là độ dài đường cao của hình trụ.

Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.

Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình học 9

– Cạnh OC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm O.

– Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh, chẳng hạn AD là một đường sinh .

– A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón.

Khi quay nửa hình tròn tâp O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu.

Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình học 9

– Điểm O được gọi là tâm, độ dài R là bán kính của hình cầu.

– Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu

29 tháng 10 2021

- Hình hộp chữ nhật là hình được bao bọc bởi sáu hình chữ nhật

- Hình lăng trụ là hình đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau

-hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh

- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ

- Khi quay hình tam giác vuông một vòng quay đường kính cố định, ta được hình cầu

- Khi quay tam giác vuông một vòng quanh góc vuông cố định, ta được hình nón

7 tháng 11 2021

Hay

 

Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng,...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?

Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?

Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?

Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?

Câu 5: Nếu đặt mặt đáycủa hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?

Câu 6 : Khái niệm hình cắt ? Hình cắt dùng làm gì ?

Câu 7: Nội dung, tình tự đọc bản vẽ chi tiết ?

Câu 8: Nội dung, trình tự bản vẽ lắp ?

Câu 9 : Chi tiết có ren, quy ước vẽ ren ?

0
3 tháng 7 2018

26 tháng 10 2021

chịu

 

24 tháng 8 2019


1 tháng 1 2017

Đáp án A.

Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp ∆ S E F  đều” (hình vẽ).

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên

A B = B D = 2 R = A B 2 ⇔ A B = 2 R  .

⇒  Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là r = A B 2 = 2 R 2  và h = A B = 2 R  .

Thể tích khối trụ là V T = πr 2 h = π . 2 R 2 2 . 2 R = π 2 R 3 2 .

Ta có  ∆ S E F  đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của Δ S E F .

 

Gọi H là trung điểm của EF thì  S H = 3 O H = 3 R ⇒ H F = S H . tan 30 ° = R 3

⇒  Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là H F = R 3  và S H = 3 R . Thể tích khối nón là V N = 1 3 π . HF 2 . SH = 1 3 π R 3 2 . 3 R = 3 πR 3 .

Vậy V T V N = π 2 R 3 2 3 πR 3 = 2 6 .

31 tháng 7 2019

Đáp án A.

Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp ∆ SEF đều” (hình vẽ).

=>Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là 

 

và 

Thể tích khối trụ là 

Ta có  ∆ SEF đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của ∆ SEF.

Gọi H là trung điểm của EF thì 

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên SH = 3OH = 3R

 Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là 

Thể tích khối nón là 

20 tháng 8 2019

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đặc điểm các hình chiếu của:

- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn

- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.

- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.

1 tháng 11 2021

mong mọi người giúp mình