nêu những hiểu biết của em về tác giả Văn Công Hùng giúp mình mình t cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Bài 1.
Phạm Duy Tốn (chữ Hán: 范維遜; 1883 –25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở tòa Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.
Bài 2.
_ Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)
_ Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.
_ Thể loại : truyện ngắn
Refer:
Câu 1 : -Phạm Duy Tốn (1883-1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Nguyên quán của ông ở làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Phú Xuyên, thành phố Hà Nội). Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở toà Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.
Câu 2 :
Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.
Xuất sứ : tháng 7 năm 1918
Thể loại : truyện ngắn
- " Bài học đường đời đầu tiên " được trích từ tác phẩm " Dế mèn phiêu lưu kí " của tác giả Tô Hoài
- Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả
- " Hùng dũng " nghĩa là mạnh mẽ, hiên ngang, đầy khí thế
- Đặt câu : Dáng đi của anh ấy thật hùng dũng
Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô hoài (1920-2014)
- Tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả
Em hiểu : Tác giả muốn nói lên lối sống của bác thanh tao, không khắc khổ, là lối sống tự do tự tại, giản dị mà thanh bạch, đời sống vật chất hòa hợp với tinh thần. Trong thế giới hiện nay, các bạn trẻ thường ăn chơi đua đòi, vì vậy tác giả muốn mọi người học tập lối sống văn minh của Bác.
Tham Khảo
Câu 1
- Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt.
- Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
- Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.
- Sau phút chia li của Đặng Trần Côn.
- Quan Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
- Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.
- Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch.
- Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch.
- Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
- Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.
- Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương.
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
Câu 2
Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác.
(còn những văn bản nào bạn dựa vào cách nhận biết trên nhé !?)
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.
(Vanchuongphuongnam.vn) – Nhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958 tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở thành phố Pleiku, Gia Lai và Tp HCM. Anh Viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981 và là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Anh nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII.
– Bến đợi (thơ, 1992)
– Hát rong (thơ, 1999)
– Ngựa trắng bay về (trường ca, 2002)
– Hoa tường vi trong mưa (thơ, 2003)
– Mắt cao nguyên (tản văn và phóng sự, 2006)
– Gõ chiều vào bàn phím (2007)
Giải thưởng văn học:
– Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985
– Giải C Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002
– Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001-2003
– Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000-2005
Quan niệm văn chương:
“Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”