K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho nhiều loài sinh vật tự nhiên trên thế giới bị tuyệt chủng là do sự khai thác quá mức của con người => Chọn đáp án A

19 tháng 9 2017

. Chọn C.

Giải chi tiết:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là có những thay đổi lớn về khí hậu, địa chất.

VD:

Ở kỷ Ôcdovic: băng hà, mực nước biển giảm, khí hậu khô làm tuyệt diệt nhiều sinh vật

Ở kỷ Pecmi: băng hà, khí hậu khô, lạnh làm tuyệt diệt nhiều động vật biển

Ở kỷ Kreta: Biển thu hẹp, khí hậu khô làm tuyệt diệt nhiều sinh vật có cả bò sát cổ.

21 tháng 9 2017

Đáp án: A

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tuyệt chủng là sự thay đổi lớn về điều kiện địa chất, khí hậu

7 tháng 5 2019

Đáp án A.

- Sự thay đổi về địa chất, khí hậu làm cho sinh vật không thích nghi bị đào thải, chỉ có một số ít cá thể mang một số biến dị có lợi thì mới tồn tại. Điều này dẫn tới sự tuyệt chủng hàng loạt của nhiều loài sinh vật.

- Cạnh tranh khác loài chỉ có thể gây tuyệt diệt ở một vài loài chứ không gây tuyệt chủng hàng loạt.

- Cách li địa lí không gây tuyệt chủng.

18 tháng 6 2017

Đáp án:

Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là : 1,3,4,6

Đáp án cần chọn là: B

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Khi số lượng cá thể của quần...
Đọc tiếp

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại

1
9 tháng 3 2018

Khi kích thước quần th giảm xuống dưới mức tối thiếu à  quần thể có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân do:

+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chng chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại ca quần th và khả năng sinh sản suy gim do cơ hội gp nhau của cá th đực với cá thế cái ít.

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

D. Khi số lượng cá thể ca quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen-có hại.

Vậy: A đúng

Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây: (1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài. (2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến...
Đọc tiếp

Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây:

(1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài.

(2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho sinh vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.

(3) Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.

(4) Trong quá trình phát triển, các sinh vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển theo.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 1

B.

C.

D. 4

3
12 tháng 9 2019

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

25 tháng 12 2020

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

13 tháng 10 2016

Tổng.... năm 2013 là 14 triệu ha. Trong đó,......rừng tự nhiên là 10,4 triệu ha,..... rừng trồng là 3,6 triệu ha.

1943 đến năm 1990.........

1990 - 2013.......... độ che phủ của rừng năm 201341% tăng 13,2%.....1990 nhưng......năm 1943

Chú ý:

Mấy từ in đậm là từ cần điền vào chỗ trống nha bạn, theo thứ tự luôn!hihi

12 tháng 10 2016

Còn câu này nữa:

-Từ năm 1990 đến năm 2013, Sau ............. năm, Nước ta đã trồng mới được thêm ............. triệu ha rừng.Trong những năm tới, nhiệm vụ bảo vệ và mở rộng diện tích rừng vẫn là một vấn đề quan trọng của cả nước.

Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?A. Báo, gấu, vượn đen.B. Tê giác, trâu rừng.C. Tê giác, sếu đầu đỏD. Voọc đen, sếu cổ trụi.Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:A. Phục hồi và phát triển.B. Phục hồi và phát triển nhanhC. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.D. Giảm sút và không thể phục hồi.Câu 3. Để nguồn...
Đọc tiếp

Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?

A. Báo, gấu, vượn đen.

B. Tê giác, trâu rừng.

C. Tê giác, sếu đầu đỏ

D. Voọc đen, sếu cổ trụi.

Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:

A. Phục hồi và phát triển.

B. Phục hồi và phát triển nhanh

C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.

D. Giảm sút và không thể phục hồi.

Câu 3. Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:

A. Bảo vệ môi trường sinh thai, trồng rừng, khai thác hợp lí

B. Giữ gìn và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.

C. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn

D. cả A và C

Câu 4. Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:

A. Nhân trần, vạn tuế.

B. Giang, trúc, tre

C. Xuyên khung, ngũ gia bì.

D. Hồi, sơn, quế.

Câu 5. Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?

A. Tràm, hạt dẻ.

B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.

C. Mây, trúc, giang.

D. Vạn tuế, phong lan.

Câu 6. Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?

A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).

B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)

C. Tràm Chim (Đồng Tháp).

D. Bến En (Thanh Hóa).

Câu 7. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta chỉ đạt:

A. 33 - 35%

B. 15 - 25%

C. 30 - 33%

D. 25 - 30%

Câu 8. Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?

A. Quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, con người khai thác

B. Chiến tranh hủy diệt, quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.

C. Quản lý và bảo vệ kém, chiến tranh, con người khai thác quá mức.

D. Khai thác quá mức, chiến tranh, biến đổi khí hậu, lâm tặc, quản lý và bảo vệ kém.

Câu 9 .Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung du miền núi.

B. Đồng bằng.

C. Cao nguyên.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10 . Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:

A. Ba Bể.

B. Cúc Phương.

C. Hoàng Liên Sơn

D. Tràm Chim

Câu 11. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:

A. Ma-lai-xia, Ấn Độ, Úc.

B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào

C. Hi-ma-lay-a. Trung Quốc, Mi-an-ma

D. Ma-lai-xia, Ấn Độ.,Trung Quốc.

Câu 12. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?

A. Thành phần loài, sự đa dạng của các loài động vật và thực vật

B. Nước ta có trên 14600 loài động vật và thực vật.

C. Công dụng các sản phẩm sinh học, thành phần loài, gen di truyền kiểu hệ sinh thái.

D.VN có nhiều hệ sinh thai phân bố khắp cả nước, đặc biệt là vung ven biển.

Câu 13. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:

A. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).

B. Ba Bể (Cao Bằng).

C. Ba Vì (Hà Tây).

D. Cúc Phương (Ninh Bình).

Câu 14. Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?

A. Thổ nhưỡng, khí hậu và các thành phần khác.

B. Thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường

C. Đất, sinh vật, khí hậu và tác động của con người

D. Đá mẹ , sinh vật, khí hậu và nước.

Câu 15. Rừng ôn đới phát triển ở vùng nào của nước ta?

A. Hoàng Liên Sơn.

B. Tây Nguyên.

C. Việt Bắc.

D. Trường Sơn Bắc

Câu 16 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?

A. Vùng đất bãi triều cửa song, bãi bồi ven biển, ven hải đảo

B. Bãi bồi ven biển, cửa sông, hải đảo

C.Ven biển, ven đảo, cửa sông

D. Ven hải đảo, cửa sông, thềm lục địa

Câu 17. Vường quốc gia Bến En thuộc tỉnh nào?

A . Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Quảng Bình

D. Thừa Thiên Huế

Câu 18. Vườn quốc gia nào sau đây có diện tích 22000 ha?

A. Ba Bể

B. Tràm Chim

C. Cúc Phương

D. Bạch Mã

Câu 19. Có bao nhiêu loài sinh vật được đưa vào sách đổ Việt Nam?

A. Có 364 loài động vật và 340 loài thực vật quý hiếm

B. Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm

C. Có 366 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm

D. Có 365 loài động vật và 360 loài thực vật quý hiếm

Câu 20. Hệ sinh thai nào đang ngay càng mở rộng lấn át các hệ sinh thai tự nhiên?

A. Hệ sinh thai rừng ngập mặn

B. Hệ sinh thai rừng nhiệt đới

C. Các khu bảo tồn thiên nhiên

D. Hệ sinh thai nông nghiệp

1
30 tháng 4 2020

Mình nghĩ là: c) Tê giác, sếu đầu đỏ

Có nhiều loài sinh vật, do bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức nên số lượng cá thể bị giảm mạnh và sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. B. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di...
Đọc tiếp

Có nhiều loài sinh vật, do bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức nên số lượng cá thể bị giảm mạnh và sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.

B. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di – nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

C. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

1
25 tháng 2 2017

Đáp án C

Khi số lượng cá thể quá ít, biến động di truyền dễ xảy ra và làm biến đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Biến động di truyền làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Alen có hại có thể được giữ lại trong khi đó alen có lợi có thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Do vậy, biến động di truyền làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

A sai vì khi cá thể trong quần thể quá ít sẽ có thể không giao phối.