Phương trình bậc hai (ẩn x): x 2 -3mx + 4 = 0 có nghiệm kép khi m bằng:
A. m = 2 3
B. m = - 2 3
C. m = ± 4 3
D. m = 16 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Δ=(-2m)^2-4*3*1=4m^2-12
Để phương trình có nghiệm kép thì 4m^2-12=0
=>m^2=3
=>\(m=\pm\sqrt{3}\)
b:
TH1: m=0
=>-6x-3=0
=>x=-1/2(nhận)
TH2: m<>0
Δ=(-6)^2-4*4m*(-m-3)
=36-16m(-m-3)
=36+16m^2+48m
=16m^2+48m+36
Để phương trình có nghiệm kép thì 16m^2+48m+36=0
=>m=-3/2
c: TH1: m=-2
=>-2(-2-1)x+4=0
=>6x+4=0
=>x=-2/3(nhận)
TH2: m<>-2
Δ=(2m-2)^2-4(m+2)*4
=4m^2-16m+4-16m-32
=4m^2-32m-28
Để pt có nghiệm kép thì 4m^2-32m-28=0
=>\(m=\dfrac{16\pm6\sqrt{11}}{5}\)
d: TH1: m=6
=>18x-2=0
=>x=1/9(nhận)
TH2: m<>6
Δ=(3m)^2-4*(-2)(m-6)
=9m^2+8m-48
Để pt có nghiệm kép thì 9m^2+8m-48=0
=>\(m=\dfrac{-4\pm8\sqrt{7}}{9}\)
Để phương trình có nghiệm kép thì 6^2-4(m-2)=0
=>4(m-2)=36
=>m-2=9
=>m=11
=>x^2+6x+9=0
=>x=-3
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
a: Khi m=0 thì (1) sẽ là x2-1=0
=>x=1 hoặc x=-1
b: Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0
\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\)
=>m-2=0
hay m=2
Bài 1:
a) Thay m=3 vào (1), ta được:
\(x^2-4x+3=0\)
a=1; b=-4; c=3
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Bài 2:
a) Thay m=0 vào (2), ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
hay x=1
Chọn đáp án B
x 2 - 2(m + 1)x + 4m = 0
Δ' = m + 1 2 - 4m = m 2 - 2m + 1 = m - 1 2
Phương trình có nghiệm kép khi Δ'= 0 ⇔ m - 1 2 = 0 ⇔ m = 1
Đáp án là C