Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(P:\forall x\left(x\in A\Rightarrow x\in B\right)\)
b) Mệnh đề đảo của P là \(\forall x\left(x\in B\Rightarrow x\in A\right)\) hay "B là một tập hợp con của A"
c) Phủ định của P là ; "A không phải là một tập con của B", hay "\(\exists x:\left(x\in A\Rightarrow x\notin B\right)\)"
Phủ định của P là: “A không phải là một tập con của B”, hay "∃x(x ∈ A ⇒ x ∉ B)"
Mệnh đề đảo là ∀x (x ∈ B ⇒ x ∈ A) hay "B là một tập con của A"
a) Mệnh đề “Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số” đúng.
Vì \(\forall a \in \mathbb{Z}:a = \dfrac{a}{1}\)
Hoặc: \(a \in \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}\) => mỗi số nguyên cũng là một phân số.
b) Mệnh đề "Tập hợp các số thực chứa tập hợp các số hữu tỉ" là mệnh đề đúng.
c) Mệnh đề “Tồn tại một số thực không là số hữu tỉ” đúng.
Ví dụ: \(\sqrt 2 \) ( vì \(\sqrt 2 \in \mathbb{R};\;\sqrt 2 \notin \mathbb{Q}\)).
Đáp án C
Nếu x là một phần tử thuộc tập hợp A thì x ∈ A ; x ⊂ A nên các mệnh đề (I) và (IV) đúng.
Đáp án D
(I) Trên tập hợp các số phức thì phương trình bậc hai luôn có nghiệm.
P: ∀x (x ∈ A ⇒ x ∈ B)