Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình: A. hình lăng trụ đều B. hình chóp đều C. hình hộp chữ nhật D. hình nón cụt ❤ giúp mình với, mai mình thi ròi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình hộp chữ nhật là hình được bao bọc bởi sáu hình chữ nhật
- Hình lăng trụ là hình đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
-hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
- Khi quay hình tam giác vuông một vòng quay đường kính cố định, ta được hình cầu
- Khi quay tam giác vuông một vòng quanh góc vuông cố định, ta được hình nón
Tham khảo:
1.Hình hộp chữ nhật:Được tạo bởi 6 hình chữ nhật
Hình chiếu :
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Chữ nhật | Chiều dài,chiều cao |
2 | Bằng | Chữ nhật | Chiều dài ,chiều rộng |
3 | Cạnh | Chữ nhật | Chiều cao ,chiều rộng |
2.Hình lăng trụ đều: Được tạo bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau
Hình chiếu
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Chữ nhật | Chiều dài,cạnh đáy,chiều cao |
2 | Bằng | Tam giác | Chiều dài,cạnh đấy,chiều cao đáy |
3 | Cạnh | Chữ nhật | Chiều cao |
3.Hình chóp đều: Được tạo bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
Hình chiếu
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Tam giác | Chiều dài canh đáy,chiều cao hình chóp |
2 | Bằng | Hình vuông | Chiều dài cạnh đáy |
3 | Cạnh | Tam giác | Chiều dài canh đáy,chiều cao hình chóp |
4. Hình nón:Hình nón được tạo thành khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón
Đáp án D
Ta có: O H = 220 2 = 110 m ; S H = 150 2 + 110 2 = 10 346 m .
Ta có S x q = 4. 1 2 .10 346 .220 = 4400 346 m 2 .
Chọn D.
Hình tạo bởi hai khối lăng trụ lục giác đều bằng nhau có chung nhau một mặt bên không phải là hình đa diện lồi.
Kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD.
Gọi M là trung điểm của cạnh CD; O là tâm của đáy ABCD.
Tính được:
Diện tích xung quanh của kim tự tháp là:
Thể tích của kim tự tháp:
V = 2436819 (m3)
Để tính cạnh bên và diện tích một mặt bên của kim tự tháp Kê-ốp, chúng ta cần sử dụng các tính chất của hình chóp tứ giác đều.
1. **Tính cạnh bên**:
Trong một hình chóp tứ giác đều, cạnh bên có thể tính được bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trên một tam giác vuông có cạnh góc vuông là nửa đường chéo của đáy (đường chéo chia đáy thành hai phần bằng nhau), độ dài một cạnh của đáy và chiều cao của hình chóp.
Trong trường hợp này, nửa đường chéo của đáy là \( \frac{231}{2} = 115.5 \) m, chiều cao của hình chóp là 137 m. Ta sẽ tính độ dài cạnh bên như sau:
\[ \text{Cạnh bên} = \sqrt{{\text{đường chéo}^2 + \text{chiều cao}^2}} \]
\[ \text{Cạnh bên} = \sqrt{{115.5^2 + 137^2}} \]
\[ \text{Cạnh bên} ≈ \sqrt{{13340.25 + 18769}} \]
\[ \text{Cạnh bên} ≈ \sqrt{{32109.25}} \]
\[ \text{Cạnh bên} ≈ 179.25 \, \text{m} \]
2. **Tính diện tích một mặt bên**:
Diện tích một mặt bên của hình chóp tứ giác đều được tính bằng công thức:
\[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{\text{cạnh đáy} \times \text{chiều cao}}}{{2}} \]
Trong trường hợp này, cạnh đáy là 231 m và chiều cao là 137 m. Ta sẽ tính diện tích một mặt bên như sau:
\[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{231 \times 137}}{{2}} \]
\[ \text{Diện tích một mặt bên} = \frac{{31647}}{{2}} \]
\[ \text{Diện tích một mặt bên} = 15823.5 \, \text{m}^2 \]
Vậy, cạnh bên của kim tự tháp Kê-ốp là khoảng 179.25 m và diện tích của một mặt bên là khoảng 15823.5 \( \text{m}^2 \).
B