K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?a. Để được...
Đọc tiếp

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:

< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>

Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?

a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?

a. Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. b. Để hóng gió.
c. Để ngắm cảnh.
d. Để xem chim bay về đậu trong vườn.

Câu 3. (0,5 đ) Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
b. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ, cây hoa lan.

d. Cây hoa đào, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn Độ. Câu 4. (0,5đ) Cây hoa ti gôn thích làm gì?

a. Leo trèo, thò cái râu ra ngọ nguậy theo gió. b. Nằm im ngẫm nghĩ.
c. Tỏa hương thơm ngào ngạt.
d. Được bé Thu vuốt ve, nói chuyện.

Câu 5. (1đ) Câu nào dưới đây giải nghĩa cho cụm từ “ Đất lành chim đậu”:

d. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ.
Câu 6. (1đ) Em hãy cho biết nội dung của bài văn là gì? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................ Câu 7. (0,5đ) Từ cùng nghĩa với từ “rủ rỉ” là:

a. thủ thỉ b. oang oang c. lảm nhảm d. ríu rít
Câu 8. (0,5đ) Trong câu “ Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt”.

Chủ ngữ là:
a. CâyđaẤnĐộ b.Câyđa cẤnĐộ d.búpđỏhồngnhọnhoắt

Câu 9. (1đ) Xác định thành phần câu trong câu sau:
Mới sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.

............................................................................................................... Câu 10. (1đ) Đặt 1 câu có cặp từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả . Gạch chân cặp từ

biểu thị quan hệ đó. .............................................................................................................

page3image1674160

a. Đất không bị nứt nẻ sẽ có chim sà xuống.

page3image1663968

b. Loài chim họ đậu sẽ sà xuống những nơi đất bằng phẳng.

page3image1628816

c. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến sinh sống, làm ăn,...

page3image1657936

Họ và tên: ....................................................... ÔN TẬP SỐ 4

I. ĐỌC HIỂU : (7 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “ Người gác rừng tí hon”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 124-125.
Câu 1. (0,5 điểm) Người gác rừng trong bài văn “ Người gác rừng tí hon” là ai?
a. Người cha của bạn nhỏ trong bài văn.
b. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm nghề gác rừng.
c. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm công an huyện.
d. Người kiểm lâm chuyên nghiệp.
Câu 2. (0,5 điểm) Bạn nhỏ phát hiện ra bao nhiêu cây to cộ đã bị chặt?
a.Hơn chục cây b. Hơn hai chục cây c. Hơn ba chục cây d. Hơn bốn chục cây Câu 3. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? a.Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện ra bọn bắt trộm động vật trong rừng.
b. Nêu thắc mắc nghi ngờ của mình cho bố biết.
c. Khi phát hiện dấu chân lạ bạn lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. d. Căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm, xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy Câu 5. (1 điểm) Nội dung chính của bài là:

a. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.
b.Ca ngợi sự thông minh của bạn nhỏ.
c. Ca ngợi sự dũng cảm của bạn nhỏ.
d. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Câu 6. (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Người gác rừng tí hon”? ............................................................................................................... ...............................................................................................................

Câu 7. (0,5 điểm) Từ cùng nghĩa với từ “người gác rừng” là:
a. nông dân b. công nhân c. kiểm lâm d. trồng cây

Câu 8. (0,5 điểm) Đúng ghi Đ; sai ghi S:
Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ rừng?
a. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc. b.Trồng rừng, phá rừng, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc.
c. Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?
..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ................................................................................................................................................... Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các

chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................

0
13 tháng 8 2021

Bài 1

\(a\in A\)       \(a\notin B\)

\(b\in A,B\)

\(x\in A\)       \(x\notin B\)

\(u\notin A\)     \(u\in B\)

Bài 2

\(3,5,7\notin U\)

\(0,6\in U\)

Bài 3

\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)

13 tháng 8 2021

đánh dấu mình nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

(1) Công dụng của dấu gạch ngang: bổ sung, giải thích thêm ý nghĩa cho cụm từ đứng trước nó.

(2) Theo em nếu không có cụm từ được tách ra từ dấu gạch ngang thì nội dung những câu trên sẽ có phần thay đổi. Thay vì là bổ sung và giải thích thêm cho cụm từ đứng trước nó thì câu sẽ mang hàm ý liệt kê, tất cả những sự vật đó đều có vai trò, chức năng như nhau.

18 tháng 10 2017

1. Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:

            Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

            Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghi

            Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

2. Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:

            Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

            Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà

Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự hùng vĩ gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông.

3: Những câu thơ được nhân hóa là:

Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ 
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ 

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà gửi ánh sáng đi muôn ngả 

18 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhìu lắm

25 tháng 8 2016

1.

-  Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

-  Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

2.

Cây 1 năm và cây lâu năm phân biệt nhau qua các dấu hiệu:

+ Thời gian sống

+ Số lần ra hoa kết quả trong đời

3.

Những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm: cây lúa, cây ngô, cây sắn...

Một số cây sống lâu năm,thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời: cây mít, cây nhãn, cây vải

27 tháng 8 2016

thực vật có hoa và thực vật không có hoa khác nhau ở điểm:

- thực có hoa đến một thời kì nhất định nào đó sẽ ra hoa , tạo quả và kết hạt.

- thực vật không có hoa thì lại khác , cả đời chúng thì không bao giờ có hoa.

 

cây một năm và cây lâu năm phân biệt ở dấu hiệu :

- thời gian sống của cây và số lần ra hoa kết quả trong đời.

những cây có vòng đời kết thúc trong một năm là:

cây nông nghiệp ví dụ như là lúa ,ngô ,sắn ,....những cây này từ khi nảy mầm cho đến chêt chỉ kéo dài từ 3 đến 6 tháng.

những cây sống lâu năm thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời là:

trong vườn quốc gia cúc phương có cây chò đã sống được 1000 năm

cây lá quạt ở hàn quốc được trồng cách đây 1100 năm

cây bao báp ở châu phi có tuổi thọ từ 4000 tới 5000 năm

14 tháng 9 2023

- Viết lại các câu hỏi tu từ thành câu kể:

+ Đâu có thế.

+ Thế à. 

+ Bảo nữa à. 

+ Những người quý phái mặc ngược hoa. 

+ Tôi mặc sát như này bác xem đi. 

- So sánh hiệu quả nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ mang lại hiệu quả giao tiếp cao giữa người nói và người nghe, giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn.

+ Câu kể làm mất đi sắc thái ý nghĩa của câu.

Một bài này nữa tặng mọi người, do mình sáng tác. Sắp đi học, lại trở về nhịp sống quỹ đạo như những mùa thu trước đây. Chúc mọi người có một năm học mới thật tốt, vui vẻ, học giỏi nhé!Thân!---------------------------------------------------------------------------Tí tách…Tí tách…Cơn mưa chiều vừa thổi nhẹ ngang qua, từng giọt nước nhỏ rớt xuyên kẽ lá. Mưa...
Đọc tiếp

Một bài này nữa tặng mọi người, do mình sáng tác. Sắp đi học, lại trở về nhịp sống quỹ đạo như những mùa thu trước đây. Chúc mọi người có một năm học mới thật tốt, vui vẻ, học giỏi nhé!

Thân!

---------------------------------------------------------------------------

Tí tách…

Tí tách…

Cơn mưa chiều vừa thổi nhẹ ngang qua, từng giọt nước nhỏ rớt xuyên kẽ lá. Mưa từng hạt thấm ướt vai em lạnh giá, đi vào con tim em một nỗi nhớ không tên…

Cơn mưa rào ghé đến bất chợt từ buổi chiều. Những giọt nước mưa tí hon, thánh thót dần trở nên nặng hơn, nối nhau kéo xuống. Những đám mây lớn nặng bao phủ cả bầu trời. Trời không còn trong xanh vời vợi nữa, bầu trời mang cái vẻ u buồn xám xịt. Trong nhà em bỗng tối sầm lại, cái mùi xa lạ đến khó tả.

Ngồi trong nhà,

Nhâm nhi chén trà.

Em đưa mắt về phía sân.

Trời đổ cơn mưa chiều cuối hạ.

Trút xuống hàng cây lá lặng rơi…

Cơn mưa cuối mùa rồi…

Mưa,

Không có cơn giông cuốn bụi mù mịt.

Không có tiếng sấm vang rền.

Không có ánh chớp rạch ngang bầu trời.

Cơn mưa cuối mùa hiền lành, dịu dàng và bình thản. Mưa dai dẳng hơn và quyến luyến hơn vì mưa hoài không dứt. Những giọt mưa hắt hiu dai dẳng làm mờ ô cửa sổ. Mưa giăng kín trời bằng những hàng dài nước mỏng manh. Mưa mỗi lúc một to và gió thổi mạnh. Cái hơi ẩm của gió lùa vào mát lạnh.

Lộp độp… Lộp độp…

Rào… rào…

Những hạt nước xối xả trút xuống mái hiên ầm ầm như trống dội. Lá cây rụng lả tả, bay xào xạc. Em đưa tay ra ngoài đón lấy những giọt nước như muốn ôm trọn cơn mưa cuối mùa này. Mưa… khiến người ta nhạy cảm hơn thì phải? Lòng em cảm thấy nằng nặng, hoài niệm và nhớ nhung. Những hạt mưa bay cuối mùa làm em bâng khuâng, nhung nhớ nhẹ nhàng bao nhiêu thì cơn mưa lại như cào xé mảnh hồn lạc lõng, em yêu mưa từ thuở nào, hàng triệu hạt mưa cũng không thể gột rửa đi nhung nhớ trong trái tim vị kỷ đầy tâm sự, nhưng cơn mưa cuối hè như đỗi vô tình. Em trách mưa độc ác hay là con tim em yêu nhiều quá? Em vẫn đứng lạnh lẽ trước cửa, cánh tay đầy nước và lạnh lẽo.

Mùa hạ đang tạm biệt mọi người. Liệu những người đó có biết hay không? Những đứa trẻ ngoài kia có biết hay không? Chúng nó sắp đến trường, bắt đầu một nhịp sống quỹ đạo như những mùa thu trước đây.

Những thanh niên, thiếu nữ cuối cấp kia có biết hay không? Sau cơn mưa này, họ sẽ xa mái trường từng gắn bó bao kỉ niệm, đi tới những ngôi trường mới, người bạn mới,… Một mùa hạ sắp đi rồi. Ve sầu buồn bã ca lời chia ly, chúng khẽ nói thầm thì… tạm biệt mùa hè.

Mưa mãi… Mưa dai dẳng không dứt. Trời mưa hồn cũng mưa theo, giọt buồn rơi phố giọt sầu héo tim. Em cười nhẹ.

Mưa vẫn tí tách rơi, nhỏ dần, nhỏ dần rồi kết thúc, chỉ còn gió là vẫn cứ thồi như thì thầm với em…

Vậy là hết…

Hết thật rồi…

Mùa hạ đi rồi.

Đi thật rồi…

Cây cối đung đưa khẽ khàng, còn những giọt nước đọng lại trên những lá cây, gửi vào giọt nắng lá vàng chờ thu…

4
16 tháng 8 2018

đọc nội quy chuyên mục đi nhé

17 tháng 9 2018

hay. hay. hay.....lắm.lắm.lắm

BẠN ƠI, ĐỪNG ĐĂNG LINH TINH KẺO BỊ TRỪ ĐIỂM.

BẠN SÁNG TÁC ĐƯỢC ĐẤY. NHÀ THƠ NHÍ Ạ.

.^_^. 

3 tháng 1 2019

Chăm chú : ?

giản dị : cầu kì

xa lạ : quen thuộc 

3 tháng 1 2019

1.

chăm chú :lơ là(ko chắc)

giản dị:cầu kì

xa lạ:quen thuộc

2.

a)2 câu ghép

b)tự làm nha bn

14 tháng 9 2023

Một số giọng điệu ở thơ trào phúng được đề cập trong văn bản là: hài hước, mỉa mai – châm biếm, đả kích.

- Hài hước là cách đùa cợt nhẹ nhàng cùng những yếu tố khác lạ phóng túng, phá vỡ các khuôn khổ quen thuộc.

- Mỉa mai – châm biếm là cách tạo ra những yếu tố vô lý hoặc thiếu lôgic, đảo lộn trật tự thông thường, tạo nên tiếng cười phê phán, thanh lọc những thói xấu như thói tự mãn, kiêu căng, đạo đức giả, keo kiệt,… Mỉa mai – châm biếm là một thủ pháp tạo nên tiếng cười bằng cách khẳng định một cách có vẻ như nghiêm túc, có lý những điều vô lý, không thể chấp nhận; tạo nên sự hoài nghi, phê phán thanh lọc đối với cái xấu, cái đáng cười. Đó là cách “chế nhạo ngầm, đeo mặt nạ nghiêm trang” ; khen mà để chê, khẳng định mà để phủ định, đề cao để mà hạ thấp,…

- Đả kích là một cấp độ khác của tiếng cười trào phúng, thường mang giọng điệu phủ nhận gay gắt đối tượng, thể hiện quan niệm nhân sinh, đạo đức của tác giả. Đó có thể là những hình thức ngôn từ mang tính “mắng chửi” quyết liệt, có phần suồng sã, thô mộc, nhằm mục đích cảnh tỉnh sự tha hóa đạo đức đang diễn ra tràn lan trong xã hội.