Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 - 4 π F một điện áp xoay chiều u = 141cos(100pt) V. Cường độ dòng điện ampe kế nhiệt đo được qua tụ điện là
A. 1,41 A.
B. 1,00 A.
C. 2,00 A.
D. 10 A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
u = 141cos(100πt) => U = 100V, ω = 100π(rad/s).
Dung kháng Z C = 1 C ω .
Cường độ dòng điện qua tụ là I = U Z C = 1A.
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t - π /3)
i = I 0 cos(100 π t - π /3 + π /2) = = I 0 sin(100 π t - π /3)
I 0 = U 0 / Z C = U 0 /50
Từ U 0 cos(100 π t - π /3) = 150
⇒ cos(100 π t - π /3) = 150/ U 0
I 0 sin(100 π t - π /3) = 4
⇒ sin(100 π t - π /3) = 200/ U 0
Từ
Đáp án C
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp.
Đáp án C
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp. Khi đó: Dòng điện trễ pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch ⇒ Z L R = tan π 6 = 1 3 ⇒ R = 3 Z L
+ Thay ampe kế bằng một vôn kế thì nó chỉ 167 , 3 V ⇒ U C = 167 , 3 V
Khi đó điện áp tức thời hai đầu vôn kê chậm pha π 4 so với điện áp tức thời hai đầu mạch nghĩa là u C chậm pha hơn u góc π 4 ⇒ u trễ pha hơn i góc π 4
⇒ Z C − Z L R = 1 ⇒ Z C = R + Z L = 3 + 1 Z L
Ta có: U C = U . Z C Z = U . Z C R 2 + Z L − Z C 2 = U . 3 + 1 Z L 3 Z L 2 + Z L − 3 Z L − Z L 2 = U 3 + 1 6
⇒ U = U C . 6 3 + 1 = 167 , 3. 6 3 + 1 = 150 V
Đáp án B