Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng các dựa vào
A. Nga
B. Nhật Bản
C. Pháp
D. Mĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
- Xét khái niệm cách mạng dân chủ tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là hai nhà yêu nước hoạt động theo con đường dân chủ tư sản, dù cho có khuynh hướng cứu nước khác nhau (Phan Bội Châu – bạo động, Phan Châu Trinh – cải cách) nhưng đều chung một phương hướng chung đó là tiến lên chủ nghĩa tư bản. Đây là phương hướng thể hiện ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản phương Tây đối với hai nhà cách mạng này.
Đáp án A
- Xét khái niệm cách mạng dân chủ tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là hai nhà yêu nước hoạt động theo con đường dân chủ tư sản, dù cho có khuynh hướng cứu nước khác nhau (Phan Bội Châu – bạo động, Phan Châu Trinh – cải cách) nhưng đều chung một phương hướng chung đó là tiến lên chủ nghĩa tư bản. Đây là phương hướng thể hiện ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản phương Tây đối với hai nhà cách mạng này.
#Tham_khảo!
* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu
và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau | Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp. | Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì. | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |
Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại các trường của Nhật Bản, chuẩn bị lực lượng chống Pháp
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…141...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tham khảo
* Điểm giống nhau:
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
- Mục tiêu: giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp; gắn độc lập dân tộc với cải biến xã hội theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.
* Điểm khác nhau:
| Phan Bội Châu | Phan Châu Trinh |
Kẻ thù trước mắt | Thực dân Pháp xâm lược. | Chế độ phong kiến hủ bại. |
Nhiệm vụ trước mắt | Chống Pháp giành độc lập dân tộc. Coi độc lập là điều kiện tiên quyết để đi tới phú cường. | Dựa vào Pháp để chống phong kiến. Cải cách dân chủ là việc đầu tiên cần làm để giành độc lập. |
Hình thức, phương pháp đấu tranh | Cầu viện bên ngoài, bí mật chuẩn bị lực lượng để tiến hành bạo động vũ trang. | Đấu tranh ôn hòa, tiến hành cải cách dân chủ, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, phản đối bạo động. |
Nhật Bản được xem là nước cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga nên Phan Bội Châu tin tưởng có thể nhờ cậy được.
Đáp án cần chọn là: B