K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

C

Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: 

Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 1 = 2 m 2  và  ∆ t 2 = 2 ∆ t 1  nên  c 1 = c 2

20 tháng 9 2018

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

12 tháng 7 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

6 tháng 8 2021

chọn A: Q2>Q1

vì theo công thức \(Q=mC\Delta t\)

thấy 2 vật cùng làm bằng thép nên cùng nhiệt dung riêng C

độ tăng nhiệt độ như nhau nên \(\Delta t\) như nhau

mà m2>m1 =>Q2>Q1

14 tháng 8 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2