Nêu nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ đầu trong bài "Hồi hương ngẫu thư"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị nội dung:
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
Giá trị nghệ thuật:
● Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
● Giọng thơ hóm hỉnh, ngậm ngùi
● Phép đối
● Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và biểu cảm
Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với quê hương.
*Nội dung: Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc,hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu que ehuowng thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
*Đặc sắc về nghệ thuật:
-Biểu cảm gián tiếp thông qua yếu tố tự sự và miêu tả
-Sử dụng thành công phép đối
Tạo tình huống tự nhiên, giàu sức gợi
-giọng điệu thơ đa dạng mà vẫn thống nhất.
Em tham khảo:
Hoàn cảnh : Bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch được sáng tác khi nhà thơ xa quê, một đêm chợt nhìn ánh trăng và khắc khoải nhớ về quê nhà.
Bài Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương được viết khi nhà thơ vừa trở về quê cũ, đứng ngay trên mảnh đất quê mình mà như người xa lạ.
Cách thể hiện tình cảm : Bài Tĩnh dạ tứ sử dụng từ ngữ đơn giản mà chắt lọc thể hiện tình cảm một cách trực tiếp nhẹ nhàng thấm thía nỗi nhớ quê của một người đang phải sống xa quê.
Bài Hồi hương ngẫu thư thể hiện một cách gián tiếp thông qua tả và kể.
Bài thơ biểu hiện vừa chân thực , sâu sắc vừa hóm hỉnh tình yêu quê hương thắm thiết đáng trân trọng của một viên quan lớn đời Đường trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:
Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi
- Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về ⇒ thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình.
Hương âm vô cải / mấn mao tồi.
- Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh.
- Câu thứ hai nêu bật lên yếu tố thay đổi (mái tóc đã bạc) và khẳng định một yếu tố không thay đối (giọng quê). Tiếng nói quê hương dù bao năm xa quê nhưng vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí nhân vật trữ tình.
- Như vậy, hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng phép đối để thể hiện những sự đối lập, những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian.
-Về cơ bản,cả 2 bản dịch đều toát lên nội dung chỉnh của bài thơ.Tuy vậy bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ bám sát nguyên tác hơn,từng câu thơ tương đối rõ ý.Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San có những câu dịc chưa chuẩn,chưa toát lên hết ý của câu thơ
2 câu thơ đầu,tác giả sử dụng nghệ thuật đối nhấn mạnh việc tác giả xa quê đã rất nhiều năm,giờ đây mới có dịp trở về quê hương.con người đã có nhiều thay đổi,đã già nua ,tóc mai đã rụng nhưng giọng nói quê hương vẫn ko đổi,vẫn giữ chút hồn quê.dù xa quê nhưng tam hồn,tình cảm luôn hướng về quê hương yêu dấu.2 câu thơ sau, tác giả đã trở về quê hương với tâm trạng bùi ngùi,buồn,đau xót vì ông bị coi là khách tren chính quê mình.hình ảnh nghệ thuật vui tươi đã diển tả tâm trang bùi ngùi và tạo ra tình huống bi hài
Hai câu thơ đầu có giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, khách quan song pha lần nỗi buồn ngậm ngùi bởi quá lâu rồi tác giả mới về thăm quê.
Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Hai câu sau là giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi, cô đơn của tác giả khi về đến quê nhà. Mâu thuẫn trong nội tâm là ở chỗ tình cảm sâu nặng thủy chung của nhà thơ đối với quê hương nhưng nay bỗng thành người xa lạ. Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Câu 1 + 2 +4
Nghệ thuật
-điệp ngữ "chưa ngủ" dc xuất hiện ở cuối câu 3,đầu câu 4 nhấn mạnh,khẳng định Bác dag thức,trằn trọc,lo lắng,suy tư.Người chưa ngủ phải chăng vì tâm hồn của người thi sĩ say mê vẻ đẹp cảnh khuya như vẽ.câu thơ 4 mang đến 1 bất ngờ:nguyên nhân chủ yếu Bác chưa ngủ là vì "lo nỗi nước nhà",tức là lo cho sự nghiệp cách mạng,sự nghiệp đấu tranh của dân tộc.lúc này là thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,dân tộc ta gặp rất nhiều khó khăn,gian khổ,Bác lại là người chèo lái con thuyền cách mạng nên "lo nỗi nước nhà" đã trở thành lẽ thường tình ở con người HCM-1 chiến sĩ cách mạng hết lòng vì dân,vì nước
Câu 3 Òm mình k biết
Giá trị nội dung:
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
Giá trị nghệ thuật:
● Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
● Giọng thơ hóm hỉnh, ngậm ngùi
● Phép đối
● Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và biểu cảm