Đặc điểm cấu tạo của phổi chim là
A. Có nhiều vách ngăn
B. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí
C. Không có vách ngăn
D. Có mao mạch phát triển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 30: Nấm và vi khuẩn không có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Không có chất diệp lục
C. Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng D. Không có vách ngăn giữa các tế bào
Câu 47. Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:
A. Dương xỉ B. Rêu C. Hạt trần D. Hạt kín
Câu 52. Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
Câu 30: Nấm và vi khuẩn không có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Không có chất diệp lục
C. Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng D. Không có vách ngăn giữa các tế bào
Câu 47. Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:
A. Dương xỉ B. Rêu C. Hạt trần D. Hạt kín
Câu 52. Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
Đáp án B
Gọi là áp suất riêng phần ban đầu của từng chất khí, ta có :
a) từ đó rút ra :
b) Tỉ số mol của hai chất bằng tỉ số áp suất riêng phần ban đầu :
Từ đó rút ra :
Ap dụng hằng số :
1/ C
2/ B
3/ B
4/ D
5/ C
6/ B
7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi.
8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa
A. Thủy tức B. Trùng biến hình
C. Giun đất D. Châu chấu
Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là
A. Trùng giày B. Trùng roi
C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình
Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự
A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh
D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh
Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở
A. Cá và lưỡng cư B. Cá
C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư
Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là
A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể
C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào.
→ Đáp án B